Tìm kiếm: Nông-thôn-mới
Các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, đặc biệt là HTX lúa gạo cần phải được tổ chức lại hoạt động sản xuất, bảo quản và chế biến sản phẩm thích ứng với biến đổi khí hậu.
Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
Với mức giá trên dưới 60.000 đồng/kg, vụ này khu vườn sầu riêng của gia đình ông Thoại cho thu nhập khoảng 1 tỷ đồng.
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Thời gian qua, cùng với Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành địa phương, các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đóng góp tích cực vào Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Thống Nhất (Hưng Hà) đã mạnh dạn chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng thanh long ruột đỏ, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp cho người dân nơi đây.
Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã phát triển bứt phá, tăng về số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển các sản phẩm gắn với phát huy tiềm năng thế mạnh của Hà Giang.
Những kết quả đạt được trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới (NTM) tại huyện Kiên Lương thời gian qua đã góp phần giúp cho đời sống vật chất tinh thần của người dân đi lên, thu nhập ngày một nâng cao.
Trải qua quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), xã Khánh Tiến (huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đã đạt 18/19 tiêu chí (không thực hiện tiêu chí cơ sở hạ tầng thương mại) và đã được UBND tỉnh Cà Mau công nhận đạt NTM vào cuối tháng 9 vừa qua.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Trong năm qua, mặc dù có nhiều khó khăn nhưng huyện Tuần Giáo (Điện Biên) luôn cố gắng phát triển kinh tế, chú trọng bảo vệ môi trường. Đây cũng là hướng đi giúp huyện đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội.
Phát huy lợi thế sự phù hợp của đất đai, khí hậu cùng việc đầu tư thâm canh, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất đã giúp cây lạc trở thành một trong những cây trồng chủ lực, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Với việc phát huy nội lực và tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM) đã giúp huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang từng ngày thay da đổi thịt.
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2016, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang đang tích cực xây dựng để sớm trở thành huyện NTM nâng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo