Tìm kiếm: Năng-suất-chất-lượng
DNVN – Theo PGS.TS. Bùi Đức Thọ, kinh tế số không những giúp cho việc giao dịch, trao đổi hàng hoá và dịch vụ được nhanh chóng và thuận tiện mà còn giúp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kinh tế số cũng tạo ra những thách thức mới mà chúng ta cần phải tập trung giải quyết.
Năm 2018, tỉnh Yên Bái triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP, tạo ra bước tiến mới, mang tính bước ngoặt trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch ở các địa phương.
Thời gian qua, Chính phủ, các Bộ, ngành nói chung và Bộ KH&CN nói riêng đã có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch Covid-19, giúp doanh nghiệp tiếp cận công nghệ, tăng cường năng lực đổi mới sáng tạo để tăng năng suất.
DNVN - Chiều 12/10, tại TP.HCM, Trung tâm Nghiên cứu phát triển Thương hiệu Việt thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội nghị bàn về giải pháp hoạt động KH&CN của doanh nghiệp điển hình sáng tạo hậu COVID-19.
DNVN – Tiếp và làm việc với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Italia tại Việt Nam, Bí thư Thành ủy Bảo Lộc Nguyễn Văn Triệu mong Ngài kết nối, giúp đỡ để Bảo Lộc thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với các địa phương của Italia, đặc biệt là “Thủ phủ tơ lụa” Como; kết nối các doanh nghiệp sản xuất tơ lụa công nghệ cao của Italia đầu tư vào Bảo Lộc.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 1520/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.
DNVN - Tại Hội nghị do Bộ Khoc học và Công nghệ phối hợp với VINASME tổ chức vào ngày 7/10, Tiến sĩ Tô Hoài Nam cho rằng việc ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bền vững của DN. Từ đó ông đã đưa ra một số đề xuất cũng như kiến nghị cho Chính phủ và Bộ Khoa học và Công nghệ về vấn đề này.
DNVN – Sau một nhiệm kỳ đạt nhiều thành tựu, khẳng định vai trò là “Ngôi nhà chung” của cộng đồng doanh nghiệp, chiều 4/10, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng tổ chức Đại hội nhiệm kỳ III (2020-2025). Phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam ghi nhanh một số ý kiến, kỳ vọng của lãnh đạo địa phương và doanh nghiệp đối với Hiệp hội trong nhiệm kỳ mới.
Dự báo đến năm 2025 và 2030, chênh lệch cung/cầu của sản phẩm mắc ca (cung thiếu so với cầu) trên thế giới là tương ứng 33.600 và 74.000 tấn nhân/năm. Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam phát triển vùng nguyên liệu mắc ca.
Với khoảng 6.650ha diện tích cây ăn trái các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, để mở đường thoát thì phải có tầm nhìn dài hạn, chuyển đổi mùa vụ phù hợp và tái cấu trúc ngành hàng trái cây có tính bền vững hơn.
Trong khi nhiều địa phương vẫn duy trì sản xuất dưa hấu theo phương pháp thông thường, HTX nông nghiệp Lễ Môn (xã Phong Bình, huyện Gio Linh, Quảng Trị) đã chủ động trồng dưa bảo đảm an toàn thực phẩm, từ đó góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao giá trị nông sản.
Chiến lược phát triển trong giai đoạn mới được kỳ vọng sẽ đưa ngành chăn nuôi lên một bước phát triển mới, hướng tới chế biến theo chuỗi và đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết được nghịch lý lệch pha cung - cầu.
DNVN – Tại hội nghị “Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040”, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, việc phát triển ngành chăn nuôi đảm bảo năng suất, chất lượng gắn với bảo vệ môi trường, muốn vậy phải phát triển chăn nuôi gắn với công nghiệp hiện đại hóa, coi trọng chăn nuôi truyền thống.
DNVN - Hợp tác xã Trà Sơn Dung là đơn vị sản xuất, chế biến trà búp Tân Cương chính hiệu, an toàn, sạch, đảm bảo chất lượng và có thương hiệu nổi tiếng tại mảnh đất Thái Nguyên “Đệ nhất danh Trà”.
DNVN – Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, doanh nghiệp cần xác định tham gia OCOP không phải chỉ để tiêu thụ được nhiều sản phẩm, mà phải luôn đảm bảo về mẫu mã, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, để giữ vững thương hiệu cho mình và cộng đồng. Sắp tới, tỉnh sẽ tổ chức diễn đàn để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của những người làm sản phẩm OCOP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo