Tìm kiếm: Nấm-sò
Từng học nhiều nghề nhưng cuối cùng anh Phan Văn Hùng (sinh 1985, trú xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) lại quyết định trồng nấm để lập nghiệp. Với diện tích 200 m2, trồng cả nấm sò và nấm linh chi, mỗi năm anh thu lãi khoảng 200 triệu đồng.
Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở xã vùng biên Thông Thụ phù hợp với việc sản xuất rau hàng hóa. Thế nhưng, để cây rau bén đất biên giới này, cán bộ Đồn biên phòng Thông Thụ mất không ít công sức bởi đồng bào Thái nơi đây không có thói quen ăn rau xanh.
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Đà Nẵng là một địa phương chú trọng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghệ cao từ đó làm nền tảng thúc đẩy phát triển đô thị và du lịch. Để làm được điều này, những năm gần đây, Đà Nẵng đang đẩy mạnh phát triển HTX, Liên hiệp HTX nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững.
Được hỗ trợ thành lập trong phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi tại địa phương, HTX nấm Gia Tường đang liên tục gặt hái thành quả, trở thành điểm tựa bứt phá của thành viên, nhờ phương thức sản xuất an toàn.
Các nhà nghiên cứu Singapore tin rằng ăn nấm giúp giảm nguy cơ suy giảm nhận thức vì nấm có chứa một hợp chất đặc biệt, ergothioneine.
Nhận thấy nấm là sản phẩm có hàm lượng giá trị dinh dưỡng cao, sạch, có thể lựa chọn sử dụng trong bữa ăn hàng ngày, chị Lường Hợp Giang (thôn Nà Nghịu, xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn) đã tìm hiểu về các loại nấm rồi quyết tâm khởi nghiệp với sản phẩm nông nghiệp này.
Sự xuất hiện nhiều mô hình, cách làm mới mẻ, táo bạo của những người trẻ đã mang đến sức bật mới cho hoạt động kinh tế hợp tác (KTHT) trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk.
Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hợp Giang (gọi tắt là Hợp tác xã Hợp Giang) tại thôn Nà Nghịu, xã Lục Bình, huyện Bạch Thông đã có những thành quả bước đầu, khẳng định hướng đi đúng trong phát triển kinh tế sản xuất nấm an toàn tại Bắc Kạn.
Với mong muốn làm giàu chính đáng, hỗ trợ nhau về khoa học kỹ thuật và tìm đầu ra sản phẩm, một số HTX ở huyện Chư Pưh, Gia Lai đã được thành lập. Đa số các HTX này đều do những người trẻ làm chủ và trở thành động lực cho thanh niên địa phương lập thân lập nghiệp.
Chỉ với thứ gia vị đơn giản sẵn có trong bếp bạn cũng có thể chế biến thành món ăn thơm ngon bổ dưỡng cho cả gia đình với công thức sau đây.
Từng tốt nghiệp khoa CNTT của ĐH Bách Khoa nhưng cơ duyên lại đưa anh Bùi Văn Phương ở tiểu khu 4 (thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đến với nghề trồng nấm. Sau 5 năm nỗ lực, hiện tại anh Phương đang làm chủ của 4 cơ sở sản xuất nấm, thu về gần 1 tỷ đồng tiền lãi mỗi năm.
Với cách làm nấm rơm khác người, anh Đỗ Trọng Duân (sinh năm 1989) ở thôn Hiệp Sơn, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, (Bắc Ninh) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Sau 5 năm đặt chân đến thôn Châu Giang (xã Hneng, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai), ông Nguyễn Trọng Hiệp đã gầy dựng được 6 trại nấm quy mô lớn, đều đặn hàng năm cho lợi nhuận hơn 600 triệu đồng.
Với cách chế biến nấm theo công thức dưới đây, bạn sẽ có ngay một món ăn vặt không chỉ ngon miệng mà còn rất giàu dinh dưỡng nữa đấy! Thử ngay nhé.
End of content
Không có tin nào tiếp theo