Tìm kiếm: Ngành-cá-tra
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN đã có thông báo phản đối việc Bộ Thương mại Mỹ quyết định áp mức thuế chống phá giá rất cao và phi lý đối với các sản phẩm cá tra, ba sa phi lê nhập khẩu từ VN.
Nhiều doanh nghiệp lớn và chuyên gia trong ngành thủy sản cho rằng, năm 2013 là thời điểm khó khăn cho cá tra nhưng cũng là cơ hội tái cấu trúc ngành từ khâu nuôi trồng đến chế biến, xuất khẩu.
Vốn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, bên cạnh sự sụt giảm nhu cầu tiêu thụ của thị trường và những bất cập nội tại - là những nguyên nhân khiến xuất khẩu cá tra không đạt được kết quả như mong đợi, nông dân nuôi cá và doanh nghiệp thua lỗ.
Tổng Thư ký Hiệp hội nghề nuôi cá và chế biến thủy sản An Giang, nếu tình hình thua lỗ kéo dài, đến một thời điểm nào đó, chúng ta buộc phải đóng cửa ngành cá tra, bởi người nuôi không thể “tự bơi”.
Cá tra, cá ba sa của Việt Nam đang phải mang trên mình quá nhiều tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng xuất khẩu.
Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn vừa đề nghị kiểm tra lại con số dư nợ 38.000 tỷ đồng cho ngành cá tra vay 9 tháng đầu năm 2012, mà Ngân hàng Nhà nước báo cáo mới đây. Bởi thực tế, số doanh nghiệp cá tra phá sản, ngừng sản xuất ngày càng tăng, do không vay được vốn...
Đây là đề xuất Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) đưa ra trong buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát nhằm đưa ra các biện pháp cứu ngành cá tra, diễn ra hôm qua (26.11).
Ngày 21/11, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ công bố ngành cá tra Việt Nam đạt mục tiêu sản xuất bền vững theo tiêu chuẩn ASC năm 2012. Đây chính là cơ sở tạo lợi thế cạnh tranh cho cá tra Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Nếu doanh nghiệp xuất khẩu cứ mạnh ai nấy làm, cạnh tranh không lành mạnh thì giá cả thị trường sẽ càng lệ thuộc vào nhà nhập khẩu.
Chính sách thu mua tạm trữ thường bắt đầu từ đề xuất của hiệp hội ngành hàng với mục đích “giúp nông dân” nhưng kết quả không như mục tiêu ban đầu.
Sau vết thương từ gói cứu trợ 9.000 tỷ, giá cá tra giảm liên tiếp làm người nuôi và doanh nghiệp dính đòn liên hoàn. Vốn và giá - hai gọng kìm đang siết chặt ngành cá tra trong khủng hoảng và đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long cho doanh nghiệp vay 12.128 tỉ đồng để mở rộng diện tích nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu.
Cũng như ngành chăn nuôi, dù chính sách hỗ trợ của Chính phủ đã được ban hành, nhưng ngành thủy sản hiện nay đang chật vật chống đỡ với nhiều khó khăn do thiếu vốn.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất về gói tín dụng cấp bách khoảng 9.000 tỉ đồng giải cứu ngành cá tra. Theo đề xuất, các đối tượng thụ hưởng sẽ bao gồm người nuôi và doanh nghiệp đang gặp khó khăn do giá cá giảm, thiếu vốn, bế tắc đầu ra.
Mặc dù xuất khẩu thuỷ sản đang đạt tăng trưởng khả quan, nhưng ngành chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc biệt về vốn, nếu không có những giải pháp “cứu” kịp thời, thì nguy cơ phá sản hàng loạt tiếp tục diễn ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo