Tìm kiếm: Ngành-du-lịch-Việt-Nam

DNVN - Theo Tiến sĩ Nuno F.Ribeiro - Giảng viên cấp cao của Đại học RMIT Việt Nam, sự phối hợp giữa Chính phủ, doanh nghiệp du lịch và các cơ sở đào tạo du lịch là hết sức cần thiết để đảm bảo rằng Việt Nam có thể phục hồi hoàn toàn sau đại dịch COVID-19. Theo đó, Chính phủ có thể ưu đãi thuế cho các tổ chức đào tạo về du lịch và khách sạn.
DNVN - Ngày 18/4, bà Nguyễn Thị Thúy, Giám đốc Nhân sự - Đào tạo chuỗi Vinpearl resort toàn quốc của Công ty CP Vinpearl và ông Lương Minh Sâm, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) đã ký kết trực tuyến về hợp tác đào tạo và cung ứng 10.000 sinh viên du lịch ĐH Đông Á làm việc trên toàn hệ thống Vinpearl Việt Nam giai đoạn 2022 - 2027.
DNVN - Sự lây lan nhanh chóng của COVID-19 đã gây ra những thiệt hại đáng kể đến nhiều ngành kinh tế trên thế giới, trong đó du lịch là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Trước thực trạng trên, hàng loạt các giải pháp cấp bách đã được đưa ra nhằm giúp du lịch Việt Nam phục hồi sau đại dịch.
Sự bùng phát COVID-19 trên diện rộng khiến nhiều hoạt động kinh tế bị đóng băng, đặc biệt đối với ngành du lịch. Doanh nghiệp du lịch gặp nhiều khó khăn, phần lớn lao động trong ngành bị mất việc làm. Năm 2022, với những chính sách và định hướng mới, các chuyên gia vẫn đặt kỳ vọng vào sự phục hồi ấn tượng của ngành công nghiệp không khói này.
DNVN – Theo Thứ tưởng Đoàn Văn Việt, du lịch Việt Nam sẽ thích ứng an toàn, trở thành điểm đến uy tín và có vị thế cạnh tranh trên trường quốc tế. Một lộ trình tái khởi động và phục hồi cho ngành du lịch Việt Nam là vô cùng cần thiết để bảo đảm từng bước đi vững chắc, tạo đà bứt phá trong tương lai khi đại dịch đi qua.
DNVN - Dịch COVID-19 cũng đã làm thay đổi hoàn toàn về hành vi đặt phòng, nhu cầu du lịch và nhu cầu lưu trú của khách, do vậy đòi hỏi ngành khách sạn phải có các chương trình thích ứng để thu hút khách hàng, tập trung đầu tư vào chuyển đổi số, tăng năng suất lao động, quản lý tốt chi phí và mở rộng ngành nghề.
DNVN – Theo chuyên gia Lê Ngọc Sơn, chính sách về du lịch cần phải thay đổi và trước hết phải ưu tiên gỡ được lợi ích nhóm. Có như thế, nền kinh tế mới vớt vát được chút nguồn thu từ du lịch. Đồng thời ngành du lịch cần chủ động làm một cuộc “cách mạng” đổi mới tư duy kinh doanh để thích ứng với bình thường mới.
DNVN - Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét giải pháp thiết kế một chương trình vay vốn trung và dài hạn trong khuôn khổ gói hỗ trợ phục hồi kinh tế 2022 - 2023 dành riêng cho các doanh nghiệp khách sạn, hàng không, du lịch và dịch vụ du lịch.

End of content

Không có tin nào tiếp theo