Tìm kiếm: Người-Cơ-Tu
Nhà Rông của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung và của người Xơ Đăng nói riêng, được coi một biểu tượng văn hóa đặc sắc của vùng đất này.
Dân tộc Giẻ Triêng là một trong số những dân tộc ít người, sinh sống ở vùng Đông Bắc dãy Trường Sơn. Số dân khoảng hơn 50 ngàn người tập trung chủ yếu tại tỉnh Kon Tum. Bên cạnh kho tàng văn học dân gian phong phú, người Giẻ Triêng còn lưu giữ được phong tục cưới hỏi mang nét riêng biệt.
Theo truyền thống, khi ngôi nhà Tường trình được làm xong, thì việc đầu tiên của một gia đình người Hà Nhì là rước thần lửa về nhà.
Người Nùng có bản sắc văn hoá và phong tục tập quán riêng, do vậy trong đám cưới của họ cũng có nhiều nét độc đáo. Trước đây, trai gái người Nùng lấy nhau thường là do cha mẹ sắp đặt, theo quy luật vận động phù hợp với cuộc sống, nhiều hủ tục đã được lược bỏ, trai gái người Nùng được tự do tìm hiểu để xây dựng gia đình
Lễ cúng sức khỏe nhằm tạo cho người được cúng thoải mái về mặt tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở.
Cứ mỗi độ Xuân về, người Nguồn ở huyện Minh Hóa, Quảng Bình đều có phong tục sắm sửa một mâm cơm báo hiếu cha mẹ. Sau đó, cả nhà cùng quây quần bên mâm cơm ấy để cầu mong một năm yên bình, hòa thuận.
Hát diễn xướng cũng là nghi thức không thể thiếu trong cưới hỏi của người Pa Kô.
Theo quan niệm của đồng bào các dân tộc Pakô, Tà ôi, Cơ Tu, thời gian để cúng lúa mới, cúng thần linh là vào buổi sáng, bởi vào lúc đó khí trời tốt nhất trong ngày.
Họ tìm đến nhau bằng tục “vỗ mông” - đã gắn liền với ngày Xuân của người Mông từ bao đời. Đó là một nét văn hóa đẹp, là sợi dây kết nối yêu thương và cũng là thứ tình cảm, lời tỏ tình độc đáo có một không hai. Các thế hệ trai gái người Mông ở Mèo Vạc (Hà Giang) đã chọn bạn đời cho mình theo cách đơn giản, nhưng lạ kỳ như vậy.
Già làng Cơ Tu Bh'ríu P'râm (86 tuổi) hiện đang sống tại thôn Bơ Hồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) và một số người già Cơ Tu sinh sống ở huyện vùng cao Tây Giang, Nam Giang và Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “ngủ duông” là một luật tục có từ rất lâu đời của dân tộc Cơ Tu.
Người mở kho chỉ có thể là một cụ bà, chủ của gia đình. Đây là một vinh dự của người phụ nữ Cơ Tu. Từ khi còn bé, cháu gái nào tỏ ra thông minh, lanh lẹ, có sức khoẻ tốt và có biểu hiện siêng năng, chăm chỉ chịu khó mới được bà chọn hướng dẫn thủ tục mở kho.
Bỗng dưng nhận được một vòng hoa trước cổng nhà, bất kỳ ai cũng hốt hoảng. Hành động "tặng" hoa kiểu này được xem là khủng bố tinh thần, tuỳ từng trường hợp có thể truy tố trước pháp luật. Thế nhưng, với người Cơ Tu ở dãy Trường Sơn, việc tặng nhau cả chiếc quan tài trong ngày vui như mừng lúa mới, cưới hỏi... là chuyện thường tình, đáng tự hào.
Bỗng dưng nhận được một vòng hoa trước cổng nhà, bất kỳ ai cũng hốt hoảng. Hành động "tặng" hoa kiểu này được xem là khủng bố tinh thần, tuỳ từng trường hợp có thể truy tố trước pháp luật. Thế nhưng, với người Cơ Tu ở dãy Trường Sơn, việc tặng nhau cả chiếc quan tài trong ngày vui như mừng lúa mới, cưới hỏi... là chuyện thường tình, đáng tự hào.
Làng nào có người chết vì thắt cổ tự tử, người dân cho rằng đó là cái chết xấu, dân làng phải đốt nhà, bỏ làng.
Làng nào có người chết vì thắt cổ tự tử, người dân cho rằng đó là cái chết xấu, dân làng phải đốt nhà, bỏ làng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo