Tìm kiếm: Người-Tày
Tới Tây Bắc từ tháng 9-11 hàng năm, bạn sẽ được khám phá nét văn hóa bản địa độc đáo là hội cốm, tức "ăn mừng cơm mới" (còn gọi là "kin khẩu mẩu") của đồng bào các dân tộc, trong đó có người Tày Lào Cai.
Hàng năm, vào ngày Hợi đầu tiên của tháng Giêng, người Tày lại tấp nập mở Hội xuống đồng. Nhưng thực ra quá trình chuẩn bị mở hội đã diễn ra từ trong năm. Các dòng họ trong các bản đều được phân công lo các phần việc chuẩn bị mở hội như: Chọn dây song để kéo co, chọn cây còn, lễ vật cúng chung…
"Lày cỏ" hoặc "sai mạ" là một hoạt động giao lưu trong những dịp lễ, tết, ngày vui của người Tày, Nùng ở tỉnh Cao Bằng và một số địa phương lân cận, mang nét văn hóa dân gian đặc sắc.
Người Tày ở Cao Bằng có tục cắm “bâu phật” (cắm chùm lá tươi) bên cửa ra vào khi trong nhà có con dâu sinh con, để báo tin với mọi người về việc vui của gia đình. Tục lệ này đến nay vẫn được người Tày ở các bản vùng cao duy trì.
Bản sắc văn hóa phong tục tập quán ngày Tết của người Tày ở Hà Giang mang đậm nét nhân văn sâu sắc về đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình thân yêu thương đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
Chợ tình xuất hiện ở nhiều địa phương miền núi phía Bắc. Chợ tình Xuân Dương có từ hàng trăm năm nay, gắn với sự tích cảm động về tình yêu đôi lứa.
(DNVN) – Gần Tết, cơ sở chăm sóc chó, mèo ở các thành phố lớn được dịp sôi động. Thú cưng được chủ của mình dẫn đi “làm đẹp” để đón Tết Nguyên đán.
Hội Lồng Tồng hay còn gọi là hội cầu mùa được người Tày ở Lạng Sơn đón chờ nhất trong năm.
Tết đến, các làng bản người Tày ở huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, luôn vang rộn tiếng chiêng, tiếng trống. Lòng người hân hoan, chộn rộn với niềm vui của năm mới. Đối với người Tày, Tết Nguyên đán là lễ Tết quan trọng nhất trong năm. Và trong không khí mùa Xuân, người Tày không quên chuẩn bị chu đáo để đón đội múa sử tử đến nhà vào những ngày đầu năm mới.
Cuối tháng 3-2015, nhân một chuyến công tác ở Hà Giang, tôi được anh Trần Thế Dũng (Công ty du lịch Thế hệ trẻ) rủ rê tham gia một đoàn khách đi thuyền dọc sông Gâm. Chuyến đi quả là không uổng công, nhiều đồng nghiệp từng “quần nát” khu vực Hà Giang cũng phải ghen tị!
Đó là “làng Mông”, tên mà người ta thường gọi bản người H’mông, thuộc thôn 10, xã Cư Knia, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông.
Từ quốc lộ 32C rẽ theo tỉnh lộ 316 đến khu 2, xã Xuân Lộc (huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ) người đi xuôi, ngược đều thấy có một tấm biển lớn: "Trại nuôi giun Mai Hiền".
Từ quốc lộ 32C rẽ theo tỉnh lộ 316 đến khu 2, xã Xuân Lộc (huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ) người đi xuôi, ngược đều thấy có một tấm biển lớn: "Trại nuôi giun Mai Hiền".
Định cư trên vùng đất mới cách quê hương cũ hơn 1.000 cây số, đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao trở về nguồn cội khi tạo ra một “hồn tết” cho riêng mình.
Không biết có tự bao giờ và xuất xứ từ đâu, nhưng đối với người dân tộc Tày, Nùng ở vùng Tây Bắc, lạp sườn gác bếp là món ăn không thể thiếu mỗi dịp Tết đến, xuân về. Trong tiết trời se lạnh, ngồi cạnh bên bếp lửa cùng gia đình nhâm nhi ly rượu xuân mới thưởng thức hương vị của lạp sườn gác bếp thì không có gì ấm cúng, vui vẻ hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo