Tìm kiếm: Nga-–-Belarus
Thủ tục hành chính nào trong lĩnh vực Bộ Công thương quản lý gây khó khăn, cản trở hoạt động của doanh nghiệp thì phải nhanh chóng sửa đổi để tạo thuận lợi cho phát triển. Đây là nhấn mạnh của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại cuộc làm việc với Bộ Công thương chiều nay, 2/10.
Nếu bắt nền kinh tế phải dựa vào một ngành thép lạc hậu, trì trệ, không dám thay đổi thì sẽ là cực kỳ nguy hiểm.
Bộ Công Thương khẳng định những lo ngại về việc ngành thép sẽ bị phá sản khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga - Belarus – Kazakhstan được ký kết là hoàn toàn không có căn cứ xác đáng.
Trong chiến lược xuất khẩu, cần đi vào chất lượng và nâng giá trị, chạy theo số lượng là tự giết mình
Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp xuất khẩu VN hiện nay là thiếu thông tin thị trường, nguyên liệu và công nghệ thiết bị đang bị phụ thuộc.
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất thép có thể sẽ phải phá sản khi Nga, nước có quy mô sản xuất thép trong nhóm lớn nhất thế giới có thể xuất khẩu thép vào VN với thuế suất bằng 0%.
Tâm niệm lời Bác dạy “muốn làm gì cũng vì lợi ích dân tộc mà làm”, “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, dù bối cảnh quốc tế có chuyển biến và phức tạp đến đâu, ngành Ngoại giao cũng phấn đấu thực hiện cho được những định hướng đối ngoại trọng tâm; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; tạo mọi điều kiện quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển đất nước.
Năm nay, sẽ có khoảng hơn 190.000 tấn vải thiều của cả 2 tỉnh Hải Dương và Bắc Giang sẽ tập trung chín rộ vào tháng 6 và được đưa ra thị trường.
Việt Nam và Nga đã thành lập một cơ chế hợp tác song phương mới với mục tiêu trọng điểm là lựa chọn các dự án đầu tư ưu tiên tại Việt Nam có vốn góp của cả hai bên để triển khai dài hạn với tổng trị giá có thể lên tới 20 tỷ USD.
Đứng trước cơ hội rất lớn từ lợi thế xuất khẩu (XK) khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phương quan trọng, cùng xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu, các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam sẽ là một trung tâm sản xuất hàng dệt may của thế giới.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong vòng 3 năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nga tăng bình quân hơn 62%.
Trong vòng 3 năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nga tăng bình quân hơn 62%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo