Tìm kiếm: Nga-và-Mỹ
DNVN - Lực lượng vũ trang Nga đã đưa ra phản ứng cứng rắn trước các hành động khiêu khích của Hoa Kỳ, khiến Lầu Năm Góc khá sợ hãi.
Ngày 15/1, Bộ Ngoại giao Nga cho biết, nước này sẽ bắt đầu các thủ tục rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở.
Bộ trưởng Hải quân Mỹ Kenneth Braithwaite cho biết, lực lượng này sẽ tuần tra thường xuyên tại Bắc Cực, nếu cần có thể thuê tàu phá băng từ đồng minh.
Báo chí quốc tế tiếp tục thảo luận về việc triển khai hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf của Nga ở Syria và vai trò của chúng.
Hãng Rotinor GmbH của Đức tiết lộ, ngoài quân đội Đức, hiện lực lương đặc nhiệm Hải quân Nga và Mỹ cũng đang trang bị tàu lặn Seabob Black Shadow 730.
Theo National Interest, Nga có thể không có tên lửa nào đủ khả năng tấn công mặt đất hiệu quả như Tomahawk của Mỹ. Tuy nhiên, xét về số lượng tuyệt đối, có vẻ như người Nga đang vượt qua các tàu ngầm lớp Virginia Block V của Mỹ được trang bị 40 quả Tomahawk bằng cách trang bị cho tàu ngầm của họ tới 48 tên lửa hành trình.
Theo Topwar, Quân đội Thái Lan đã được chuyển giao tổ hợp tên lửa chống tăng tầm trung Spike-MR do hãng Rafael Advanced Defense Systems của Israel sản xuất.
Theo kế hoạch trang bị, hạm đội tàu ngầm Nga tại Bắc Cực và Thái Bình Dương sẽ tiếp nhận 7 chiếc tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa Zircon.
Nga tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào phạm vi chế ước của Hiệp ước START, nhưng Poseidon và Burevestnik thì không.
Một chiếc trực thăng tấn công Mi-35 của Nga đã đuổi theo chiếc AH-64 Apache của Mỹ và đưa nó vào trong tầm ngắm để sẵn sàng khai hỏa.
Thay vì lựa chọn hệ thống radar của Mỹ như kế hoạch, Hungary đã mua hệ thống ELM-2084 do Israel sản xuất để tăng cường sức mạnh phòng thủ.
Tạp chí Popular Mechanics của Mỹ vừa có bài viết ca ngợi sức mạnh của tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) Bulava sau khi Nga phóng 4 quả Bulava.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật đang là chủ đề thảo luận sôi nổi của các chính khách, học giả và chuyên gia nhiều lĩnh vực.
VOV.VN - Cho đến nay, chỉ hai lần vũ khí hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh, đều do Mỹ thực hiện vào cuối Thế chiến II, làm thiệt mạng hơn 200.000 người.
Ủy ban của Thượng viện Quốc hội Brazil sẽ xem xét vấn đề khả năng nước này sẽ sở hữu vũ khí hạt nhân để ngăn chặn sự can thiệp của nước ngoài hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo