Tìm kiếm: Nghề-nuôi-ong
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT Hòa Bình vừa tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề: 'Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi ong tại các tỉnh miền núi phía Bắc'.
Với ý chí kiên cường của người lính, tự lực, tự cường vươn lên phát triển kinh tế gia đình, ông Trần Trọng Bình (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã liên kết với các cựu chiến binh khác thành lập HTX Dịch vụ Cựu chiến binh Mộc Châu để cùng nhau lập nghiệp.
Từ việc mang đàn ong đi ăn phấn hoa sú vẹt làm mật ngọt ở các cánh rừng ngập mặn ven biển, anh anh Nguyễn Hùng Ái (43 tuổi), quê Ninh Bình có thể dễ dàng kiếm được tiền triệu mỗi ngày.
Mát trời đẹp nắng, nghề nuôi ong du mục ở Tây Nguyên có thể kiếm lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm và rất dễ thu hồi vốn ban đầu. Thế nhưng nghề này cũng không phải ai cũng làm được, cũng lắm tâm tư, xa nhà, xa vợ con để đưa ong rong ruổi theo những mùa hoa lấy mật.
Nhờ chăm chỉ nuôi ong và bán các sản phẩm từ ong mà lão nông Hồ Văn Sâm, 76 tuổi ở bản Nà Hạ 2, xã Chiềng Mung (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) có thế kiếm gần tỷ đồng mỗi năm. Số tiền này đã giúp gia đình ông có của ăn của để và trở thành một trong những hộ nuôi ong tiêu biểu xuất sắc trong khu vực.
Với thế mạnh về đất vườn, ao, rừng rộng cùng với sự mạnh dạn, lão nông Đoàn Văn Bường (76 tuổi) thôn Quảng Hồng I, xã Quảng Lạc, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã đầu tư trồng các loại rau, cây ăn quả, nuôi ong kết hợp với trồng rừng... mỗi năm “hái” hơn 100 triệu đồng.
Mật ong vừa là bài thuốc bồi bổ hữu hiệu, vừa là bài thuốc kháng khuẩn, làm se và trị được rất nhiều chứng bệnh khác.
Nhờ tận dụng và nắm bắt các lợi thế về khí hậu, địa lý,... của vùng rừng núi, anh Hoàng Văn Cương (SN 1982) thôn Quảng Trung I, xã Quảng Lạc, TP.Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã nuôi ong mật phát triển kinh tế, mỗi năm lợi nhuận gần 200 triệu đồng/năm.
Tốt nghiệp trường Đại học bách khoa Hà Nội, anh Nguyễn Xuân Phong không đi làm công ty mà rời chốn thành đô về quê nhà, khởi nghiệp với nghề nuôi ong lấy mật ở bản Tà Niết (xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La).
Dù sản lượng xuất khẩu đạt vị trí cao, giá mật ong của Việt Nam thấp nhất thế giới.
Bắt đầu từ giữa tháng 2 Âm lịch, khi những vườn nhãn lồng rộng mênh mông ở Hưng Yên nở bung hoa cái, cũng là lúc hàng ngàn đàn ong ở khắp nơi được các chủ trại quy tụ về để “đánh mật”.
Năm năm trở lại đây, người tiêu dùng (NTD) Việt Nam khá quen thuộc với mật ong mang thương hiệu Xuân Nguyên, Trường Thọ hay Phúc Lộc Thọ được bày bán rộng rãi trong các nhà thuốc, các siêu thị BigC, Co.opmart, Maximark và những trung tâm thương mại như Diamond Plaza, Parkson, Vincom. Thế nhưng, ít ai biết được đằng sau những thương hiệu ấy là sự nỗ lực không ngừng của một doanh nhân thuộc thế hệ 8X: TS. Lư Nguyễn Xuân Vũ, Chủ tịch HĐQT - Tổng giám đốc Công ty CP Xuất nhập khẩu N.P.T.
Năm năm trở lại đây, người tiêu dùng (NTD) Việt Nam khá quen thuộc với mật ong mang thương hiệu Xuân Nguyên, Trường Thọ hay Phúc Lộc Thọ được bày bán rộng rãi trong các nhà thuốc, các siêu thị BigC, Co.opmart, Maximark và những trung tâm thương mại như Diamond Plaza, Parkson, Vincom. Thế nhưng, ít ai biết được đằng sau những thương hiệu ấy là sự nỗ lực không ngừng của một doanh nhân thuộc thế hệ 8X: TS. Lư Nguyễn Xuân Vũ, Chủ tịch HĐQT - Tổng giám đốc Công ty CP Xuất nhập khẩu N.P.T.
“Sản lượng mật ong của cả nước tăng nhanh, ước đạt 45.000 tấn trong năm 2014, xuất khẩu 40.000 tấn đạt kim ngạch phát triển trên 100 triệu USD. Việt Nam đang đứng top 5 trong danh sách các nước xuất khẩu mật ong trên thế giới và top 2 ở thị trường Mỹ”.
Sản lượng mật mỗi năm hàng trăm tấn, anh Phong thu về hơn 1,3 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí, lãi trên 500 triệu đồng, góp phần tạo việc làm thường xuyên cho 8 - 10 lao động
End of content
Không có tin nào tiếp theo