Tìm kiếm: Nguồn-gốc-loài-người
Các nhà khoa học đã phát hiện họ đã phát hiện ra những bộ xương người rất cao lớn có niên đại cách nay 24 đến 25 nghìn năm tại khe núi Borzomsky (Gruzia). Các chuyên gia khẳng định đó là hài cốt của những người khổng lồ có chiều cao đến 3 mét.
Cây kim lâu đời nhất được tìm thấy trong hang đá ở Siberia này được làm từ xương chim cổ từ 50.000 năm trước và vẫn có thể dùng được ngon lành.
Theo hai nhà nhân chủng học hàng đầu thế giới, cặp răng niên đại 9,7 triệu năm tuổi được phát hiện ở Đức sẽ không viết lại lịch sử loài người.
So với những loài khác, điều đáng ngạc nhiên là con người dễ bị môi trường của Trái đất gây tổn thương nhất.
Những khám phá được báo cáo trong năm 2017 - bao gồm các hóa thạch từ tây bắc châu Phi - chỉ ra một giai đoạn tiến hóa sớm hơn khi bức chân dung con người vẫn chưa đầy đủ.
Tông người Hominins được phát hiện có nguồn gốc ở châu Phi hơn 6 triệu năm về trước và các công cụ lao động của người cổ đại được phát hiện sớm nhất trong hồ sơ khảo cổ có niên đại khoảng 3 triệu năm trước.
Năm 1997, nhóm các nhà khảo cổ học người Pháp đã phát hiện hóa thạch vượn Bahinia pondaungensis tại Myanmar.
Học giả Simon Conway Morris thuộc Trường Đại học Cambridge (Anh) cho rằng sự sống ngoài hành tinh, nếu tồn tại, sẽ giống với sự sống trên trái đất và họ cũng có trí thông minh như con người.
Bị đẩy vào con đường tuyệt chủng cách đây hàng chục ngàn năm, người Neanderthal vẫn có cơ hội báo thù bằng cách di truyền bệnh hiểm nghèo cho người hiện đại.
Những dấu tích xương người khổng lồ lần lượt được khai quật phủ nhận thuyết tiến hóa và đặt ra câu hỏi lớn cho các nhà khoa học và sử học về nguồn gốc loài người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo