Tìm kiếm: Nguyễn-Lâm-Viên
“Vạn sự khởi đầu nan, càng khó thì càng vững. Tôi cũng như các bạn trẻ, khởi nghiệp từ thời rất khó khăn. Lúc ấy, nếu không khởi nghiệp thì không còn đường sống, chỉ nghĩ làm sao tạo sự khác biệt cho chính mình, cho gia đình. Khác biệt thời đó chỉ là được ăn no, được hạnh phúc…”, ông Nguyễn Lâm Viên, Tổng giám đốc Công ty Vinamit cho biết.
Những vấn đề trên được đặt ra và thảo luận tại “Bàn tròn doanh nhân” do Báo Người Lao Động thực hiện trong tuần với chủ đề “Doanh nghiệp đang cần gì nhất?”, nhằm hướng tới ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10)
Mất một thời gian dài vật lộn để tìm kiếm chỗ đứng trong nền kinh tế Việt Nam, cộng đồng doanh nhân đã được ghi nhận và tôn vinh xứng đáng. Song, những ghềnh thác lớn đang khiến nhiều doanh nhân lao đao. Có người thoái lui. Có người cầm cự. Nhưng cả đội ngũ vẫn đang tiến lên phía trước.
Hàng giả gây thiệt hại cho người tiêu dùng và tác động đến các doanh nghiệp trong nước làm ăn chân chính, làm suy yếu sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Khi dòng kiều hối đổ về nhiều hơn thì cũng là lúc các đặc sản trong nước đẩy mạnh xuất khẩu để phục vụ kiều bào đón Tết. Song năm nay, hàng đặc sản Tết xuất ngoại giảm vì lo ngại sức mua của kiều bào kém.
Tòa án Thương mại Bắc Kinh (Trung Quốc) đã chính thức tuyên thu hồi thương hiệu “Đức Thành” của ông Xie Hong Yi trả về cho Công ty cổ phần Vinamit (Việt Nam). Đây là thành quả của hành trình kiện tụng qua 3 phiên tòa, kéo dài ròng rã 4 năm trời của Vinamit…
Việc Vinamit thắng kiện tại thị trường Trung Quốc trong vụ tranh chấp thương hiệu vừa qua được xem là bước ngoặt lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Tòa án Thương mại Bắc Kinh vừa tuyên bố công ty đã thắng kiện trong vụ tranh chấp thương hiệu Đức Thành với một thương nhân Trung Quốc.
Đang kiệt sức và phải tả xung hữu đột để tìm đường sống, doanh nghiệp còn bị thu thuế 2 lần hoặc phải chịu những khoản thuế oan ức.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang tăng cường công tác khảo sát, xây dựng chiến lược marketting để đưa hàng vào thị trường đông dân nhất thế giới.
Đó là kết luận của nhiều doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao tham gia chuyến đi khảo sát cơ hội thâm nhập thị trường Trung Quốc đầu tháng 5/2012 và một số đã trình bày tại hội thảo ngày 10/5 tại TP. Hồ Chí Minh về những cánh cửa kinh doanh mở rộng khi biên giới làm ăn rộng mở thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN + Trung Quốc.
Các ngân hàng thương mại đang thừa tiền, doanh nghiệp thì cần tiền nhưng vẫn có cách trở khiến cho đôi bên chưa gặp nhau
Nhiều thương hiệu uy tín của Việt Nam tổn hại lớn vì sau khi bán hàng sang Trung Quốc đã bị chính đối tác của mình ở nước này lấy cắp mẫu mã, đem đi đăng ký sở hữu rồi làm giả sản phẩm để bán với giá cực rẻ
Hàng Trung Quốc tràn vào Việt Nam ngày càng bài bản, chuyên nghiệp hơn nhờ sự hỗ trợ đắc lực của chính sách phát triển thị trường xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo