Tìm kiếm: Ngân-hàng-TMCP-Sài-Gòn

Hoạt động đầu tư, kinh doanh trong kinh tế thị trường luôn gắn với chuyện vay tiền và nợ nần. Chuyện chậm thanh toán, chậm trả nợ theo hợp đồng có thể là “chuyện cơm bữa” trên thương trường. Song, chắc ít có trường hợp vay, trả - trả vay nào lại xảy ra một cách lạ lùng, như ở Ngân hàng TMCP Phương Nam (nay là Sacombank)…mà chúng tôi nêu ra sau đây.
Chỉ 2-3 năm sau "kết hôn", một số ngân hàng đã ghi nhận mức tăng trưởng khả quan về thu nhập, lợi nhuận, cải thiện chỉ số an toàn vốn...… Mục tiêu của các đề án sáp nhập là ngân hàng sẽ phải "khỏe" hơn, để có thể tăng tốc phát triển trong giai đoạn "hậu" sáp nhập.
Thời tái cơ cấu, không ít những đại gia đa mang, ôm những công việc, những doanh nghiệp thuộc dạng khó nhằn với món nợ ngàn tỷ, trên bờ phá sản,... Tuy nhiên, thách thức luôn là cơ hội lớn và chỉ sau 1-2 năm có những người gỡ được gánh nặng nợ nần và bắt đầu thu lãi. Giới doanh nhân vẫn tự động viên rằng mình có số ‘khổ trước, sướng sau’.
Không ít ngân hàng, công ty kiều hối đã cán đích kế hoạch kiều hối năm 2014, nhiều khả năng, lượng kiều hối chuyển về cả nước đạt mức 12 tỉ USD, là mức kỷ lục từ trước đến nay.
Không ít ngân hàng, công ty kiều hối đã cán đích kế hoạch kiều hối năm 2014, nhiều khả năng, lượng kiều hối chuyển về cả nước đạt mức 12 tỉ USD, là mức kỷ lục từ trước đến nay.
Nếu như sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng Việt Nam được phác họa trước đây chỉ là những sơ đồ kiểu mạng nhện thì sở hữu chồng chéo là sự xếp lớp chồng lên nhau của các mạng nhện này, theo một nghiên cứu của các chuyên gia thuộc Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP năm 2013.
Cuộc đời thương nhân Đặng Văn Thành có thể nói là một câu chuyện dài với nhiều gian truân, bên trong chính cuộc đời ấy ẩn chứa biết bao nhiêu điều thú vị, ý nghĩa sâu sắc từ những gì ông đã trải nghiệm và đúc kết từ cuộc sống.

End of content

Không có tin nào tiếp theo