Tìm kiếm: Ngân-hàng-cho-vay

“Trong cuốn Sự phát triển của Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, của Tổng cục thống kê (TCTK), phần 2 và phần 3 cho thấy số liệu về nợ của DNNN (của TCTK) thì gấp hơn 3,3 lần vốn chủ sở hữu. Điều này có nghĩa có 1 đồng còn phải mượn 3,3 đồng; tỷ lệ này cao như vậy suốt từ năm 2006 đến nay. Tỷ lệ nợ này là rất đáng quan ngại!”.
Hai báo cáo về kinh tế vĩ mô, trong đó có lời khuyên nên phá giá VND từ 2% - 4% trong 2014 được dồn dập tung ra trong cùng một thời điểm, được cho là đã góp phần tạo nên sóng tỷ giá vào cuối tuần qua. Cơ quan quản lý và chuyên gia nói gì về vấn đề này?
Nghị định 41/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã góp phần khơi thông nguồn vốn và thúc đẩy đầu tư tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (NNNT), góp phần tháo gỡ khó khăn về cơ chế tín dụng cho cả người đi vay và ngân hàng. Qua 3 năm triển khai, Nghị định 41 bắt đầu bộc lộ những điểm chưa phù hợp với thực tế.
JPMorgan Chase & Co sẽ phải thanh toán mức án phạt kỉ lục 13 tỷ USD để giải quyết các cuộc điều tra của Bộ Tư pháp Mỹ về các giao dịch chứng khoán của ngân hàng này mà theo các nhà chức trách là đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
Gói tín dụng 30 nghìn tỉ đồng được kỳ vọng đem đến cú hích cho thị trường nhà đất. Tuy nhiên, gói tín dụng này chỉ áp dụng cho phân khúc nhà ở xã hội, còn các BĐS phân khúc khác phải tự tìm lối ra cho mình, cùng sự hợp tác từ các ngân hàng.
Từ ngày mai (1/6), gói tín dụng 30.000 tỷ đồng sẽ bắt đầu giải ngân vào bất động sản, trong đó doanh nghiệp địa ốc được phép tiếp cận tối đa 9.000 tỷ đồng. Nhiều doanh nghiệp bày tỏ sự lo ngại, băn khoăn bởi từ chính sách đến thực tế bao giờ cũng có một khoảng cách khá xa.
Ông Nguyễn Hữu Nghĩa – Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (NHNN Việt Nam) cho rằng: “nếu giám sát hợp nhất là một quy luật, một bước tiến của phát triển thì chúng ta phải theo. Tuy nhiên đến nay chưa ai khẳng định được mô hình này là tối ưu, vì vậy phải thận trọng tìm mô hình phù hợp với Việt Nam”.
Nguyễn Thị Hoài (SN 1960, trú xã Pơng Đrang, huyện Krông Púk, tỉnh Đắk Lắk) bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hành nghề mê tín dị đoan, Hoài đã lợi dụng lòng tin của nhiều người để lừa đảo, chiếm đoạt gần 20 tỷ đồng rồi bỏ trốn.

End of content

Không có tin nào tiếp theo