Tìm kiếm: Người-Phát-ngôn-Bộ-Ngoại-giao
Đêm qua 25-12, Chủ tịch Ủy ban Bầu cử Tối cao Ai Cập, ông Samir Ahmed Aboul-Maaty, đã công bố kết quả cuộc trưng cầu dân ý về bản dự thảo hiến pháp mới. Theo kết quả kiểm phiếu, bản dự thảo hiến pháp được thông qua với 63,8% số phiếu tán thành.
Theo Hãng tin Nga Itar Tass ngày 24-12, Nhật Bản cho biết sẽ thành lập một lực lượng hải quân đặc nhiệm để bảo vệ quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông mà họ gọi là Senkaku, còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao nước kêu gọi chính quyền Israel ngừng “các hành động đơn phương” mà Mỹ cho là trái phép.
Trung Quốc hôm nay 17/12 cho biết “quan ngại cao độ” về hướng đi trong tương lai của Nhật, dưới sự lãnh đạo của đảng Dân chủ tự do (PDP) của tân Thủ tướng Abe.
Trước tình hình bạo lực ngày càng diễn biến phức tạp tại Syria, nhiều nước đang xem xét tới khả năng sơ tán các công dân nước mình ra khỏi Syria.
Trung Quốc ngày 4-12 đã xuất bản một cuốn sách khổ nhỏ về quần đảo tranh chấp với Nhật Bản mà họ gọi là Điếu Ngư, còn Nhật gọi là Senkaku, báo China Daily cho biết.
Theo AFP/Tân Hoa xã, Đức ngày 4/12 đã cảnh báo Syria không nên sử dụng bất kỳ vũ khí hóa học nào.
Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay ra thông cáo về việc Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, thể hiện ở các hành động như ra quy định đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và tàu cá Trung Quốc làm đứt cáp của tàu Bình Minh 02.
Bộ Ngoại giao hàng loạt nước bày tỏ thái độ phản đối hành động trên của Israel.
Ba nước này cho rằng, Triều Tiên sẽ phải đối mặt với phản ứng mạnh của cộng đồng quốc tế nếu tiếp tục phóng vệ tinh.
Những tranh chấp chủ quyền ở biển Đông có nguy cơ biến thành vấn đề “Palestine của châu Á”, gia tăng xung đột vũ trang, gây chia rẽ giữa các nước và khiến cả khu vực bất ổn.
Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton và Bộ Ngoại giao nước này bị kiện vì quản lý lỏng lẻo khiến tiền viện trợ dành cho chính quyền Palestine rơi vào tay “các nhóm khủng bố”, theo Hãng tin AFP ngày 28-11.
Mỹ hôm nay 27/11 cho biết nước này không chứng thực bản đồ có “đường lưỡi bò” trên hộ chiếu mới của Trung Quốc, bản đồ đã gây phản đối mạnh mẽ của các nước trong khu vực, như Việt Nam, Philippines và thậm chí cả Ấn Độ.
Ấn Độ ngày 24/11 cho biết đã cho tiến hành thị thực (visa) có in hình bản đồ của mình lên hộ chiếu của khách nhập cảnh từ Trung Quốc.
Tranh cãi nổ ra giữa Ấn Độ và Trung Quốc sau khi Bắc Kinh cấp phát hộ chiếu mới cho công dân, trong đó in hình hai khu vực tranh chấp Arunachal Pradesh và Aksai Chin như là lãnh thổ Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo