Tìm kiếm: Người-Phát-ngôn-Bộ-Ngoại-giao
Theo Thương báo Thâm Quyến ngày 20/11, Trung Quốc hiện đang gấp rút chuẩn bị khai thông tuyến du lịch đến Hoàng Sa - một hành động rõ ràng xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Cuộc ngừng bắn tạm thời khi phái đoàn của Thủ tướng Ai Cập đến Palestine đã bị phá vỡ. Ngày 16-11, Israel không kích dữ dội dải Gaza và điều động 30.000 quân dự bị nhằm chuẩn bị một cuộc tấn công quy mô lớn.
Sau bốn ngày nhóm họp ở Doha (Qatar), Hội đồng quốc gia Syria (SNC) đã ký thỏa thuận 12 điểm thành lập Liên minh quốc gia các lực lượng đối lập và cách mạng ở Syria nhằm hợp sức chống Tổng thống Bashar al-Assad.
Ngày 8/11, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nhật Bản Naoko Saiki tuyên bố, không có gì ngạc nhiên khi Trung Quốc có ý định tăng cường hoạt động hải quân, nhưng những hành động đó phải được thực hiện một cách hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế.
Lãnh đạo và người dân nhiều nước trên thế giới bày tỏ vui mừng trước chiến thắng của ông Obama.
Ngày 5/11, Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 9 (ASEM 9) chính thức khai mạc tại thủ đô Vientiane của Lào.
Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu ngày 29-10 báo động tin các tín đồ Hồi giáo của Trung Quốc ở Tân Cương đã đến Syria và gia nhập vào hàng ngũ quân nổi dậy chống lại Tổng thống Bashar al-Assad.
Chia sẻ với những trăn trở của cử tri vì công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, tranh chấp trên biển Đông, Chủ tịch nước tâm sự: “Đằng sau lưng, trước mặt mình là 90 triệu đồng bào, tôi nhớ chứ! Là 4.000 năm lịch sử, tôi nhớ chứ! Không quên được đâu!”.
Chính phủ Mỹ lo ngại hai hãng viễn thông hàng đầu Trung Quốc là Huawei và ZTE ẩn chứa đe dọa an ninh đối với Mỹ và khuyến cáo doanh nghiệp Mỹ không nên làm ăn với các công ty này.
Các quan chức Nhật đang đau đầu với câu hỏi làm cách nào đối phó với các tàu cá và nhà hoạt động Trung Quốc tiến đến vùng biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư dưới sự hỗ trợ của tàu công vụ.
Cả Bộ Ngoại giao Mỹ cùng một nghị sĩ cao cấp của Mỹ đều lên tiếng bày tỏ sự lo ngại về hành động đơn phương của Trung Quốc trên biển Đông.
Báo “diều hâu” Global Times đã lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh ngưng cung cấp viện trợ phát triển và trừng phạt Manila.
Chỉ 2 ngày sau khi mạnh miệng yêu cầu Nga nhanh chóng thả 2 tàu cá và 36 ngư dân bị bắt, Trung Quốc đã đấu dịu, kêu gọi giải quyết vụ việc “trên cơ sở tình hữu nghị”
Các quốc gia ASEAN muốn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) đóng vai trò nền tảng trong việc giải quyết các tranh chấp chủ quyền trên biển Đông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo