Tìm kiếm: Người-Tày
Ở huyện vùng cao Na Hang (Tuyên Quang) có món ăn được gọi với cái tên đầy vẻ khiêu gợi “vũ nữ chân dài”.
Về thôn Làn 1, xã Khánh Yên Trung, huyện Văn Bàn (Lào Cai), nhiều người không khỏi ngạc nhiên bởi ngay đầu thôn có một cây duối cổ thụ được cắt tỉa rất đẹp và người dân nơi đây xem là “báu vật” của thôn.
Tin tức showbiz Việt ngày 21/10 nhiều điều bất ngờ xoay quanh Lý Nhã Kỳ, Cường Đô la, Bích Phương.
Cây cọ vốn gắn bó mật thiết bao đời nay với người dân huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang. Người dân thường trồng cọ xung quanh nhà, trên đồi. Ngoài che bóng mát, thì những thành phần của cây cọ đều được người dân sử dụng tối đa, trong đó có con nhộng cọ béo núc, ngoe nguẩy.
(DNVN) – Tuy không nổi tiếng như đèo Mã Pì Lèng, đèo Ô Quy Hồ hay đèo Pha Đin, nhưng đèo Mã Phục vẫn có được dấu ấn riêng nhờ phong cảnh hùng vĩ nhưng cũng rất hữu tình.
Rêu đá là món ăn đặc sản trời ban cho đồng bào các dân tộc Tày vùng Tây Bắc. Rêu mọc trên đá được chế biến thành nhiều món khác nhau như: rêu bọc lá chuối, canh rêu tươi, nộm rêu, rêu nướng…
Mới đây, chủ trương tỉnh Yên Bái thực hiện xây dựng các khu tái định cư (TĐC) cho khoảng 430 hộ bị ảnh hưởng do cơn bão số 3, nhằm đảm bảo tính mạng, tài sản của nhân dân vùng lũ. Tuy nhiên, có khu TĐC xây xong trở thành bãi đất hoang, có khu chỉ có 1 hộ dân đến ở.
Lễ mừng thọ cho người cao tuổi là dịp để con cháu thể hiện sự tôn kính với các bậc cao niên được thực hiện với nghi thức tôn nghiêm, trang trọng, mang bản sắc văn hóa và tín ngưỡng của từng dân tộc trên mảnh đất hình chữ S.
Theo quan niệm của người Tày (Bắc Kạn), thực hiện lễ cúng trấn trạch sẽ giúp xua đuổi tất cả ma quỷ, giúp cho những thành viên trong gia đình yên tâm làm ăn.
Tết lúa mới là một tục lệ lớn không thể thiếu trong sinh hoạt văn hoá của người Tày ở Trung Khánh (Cao Bằng).
Vào ngày cuối cùng của tháng tháng Giêng hàng năm, đồng bào Tày ở Na Hang (Tuyên Quang) tổ chức Tết đắp nọi - tục ăn Tết lại. Đây là dịp các gia đình tổ chức ăn Tết lại để đánh dấu hết tháng Giêng, cầu cho một năm lao động thuận lợi, mùa màng bội thu.
Ai đã từng lên vùng Chiêm Hóa (Tuyên Quang) thường không thể quên món mắm cá ruộng của người Tày nơi đây. Món mắm này được làm từ loại cá chép nuôi ở ruộng, thịt săn chắc, thơm ngọt được chế biến cùng nếp cái hoa vàng và các nguyên liệu truyền thống của địa phương, tạo thành một món ăn đặc sản độc đáo.
Người Tày ở Bắc Kạn có nghề dệt thủ công truyền thống lâu đời, được lưu truyền từ đời này qua đời khác và tồn tại cho đến ngày nay. Nghề dệt thủ công truyền thống có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế cũng như đời sống văn hóa, nó tồn tại cùng với quá trình phát triển của tộc người Tày và các dân tộc thiểu số khác sinh sống tại địa phương. Tuy nhiên nghề dệt cũng dần mai một do sự tiện lợi của những đồ may sẵn và những người biết dệt cũng đã cao tuổi, trong khi lớp trẻ không mấy mặn mà với nghề...
Trong văn hoá ẩm thực mỗi dân tộc, mỗi địa phương đều có những món ăn độc đáo mang những nét rất riêng. Đối với dân tộc Tày, những món ăn của họ đã trở thành đặc sản, khiến mọi người ăn một lần là nhớ mãi.
Người Tày ở Cao Bằng rất coi trọng việc “dựng vợ, gả chồng” cho con cái đã trưởng thành để nối dõi tông đường, phát triển dòng tộc. Hôn nhân của người Tày không đơn thuần là việc kết duyên đôi lứa mà còn là truyền thống đạo lý của dân tộc, giáo dục tình nghĩa vợ chồng trong các mối quan hệ gia đình, dòng tộc, góp phần gắn kết cộng đồng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo