Tìm kiếm: Ngụy-vương
Tào Tháo được biết đến trong vai trò là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất nhưng ít người biết rằng, ông cũng là bậc cao thủ, tinh thông võ nghệ thời Tam quốc.
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
Trước trận Xích Bích, Tào Tháo đã bất ngờ bày tỏ sự xem thường liên quân Tôn Quyền – Lưu Bị với tướng sĩ của mình. Thế nhưng, ít ai biết rằng, đó chính là cách mà ông khích lệ tinh thần cho quân sĩ trước ngày ra trận.
Cổ nhân có câu: Không học lễ, không lấy gì để tạo lập chỗ đứng xã hội, quân tử và tiểu nhân chỉ khác nhau ở 2 tướng cơ bản sau.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, có 4 danh tướng được Tào Tháo kháo khát nhất nhưng không thể chiêu mộ được.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Sau khi Tào Tháo tiến chức Quốc Công đã tặng cho Tuân Úc một hộp quà rỗng. Thượng thư Tuân Úc nhận được hộp quà không lâu thì liền quyết định tự vẫn.
"Phò tá Thiên tử hiệu lệnh chư hầu" là chiến lược đưa Tào Tháo tới thành công. Nhưng ít ai biết người đứng sau chiến lược tuyệt đỉnh của Tào Tháo.
Chu Ôn được mệnh danh là hoàng đế hiếu chiến, tàn bạo, thậm chí là ông hoàng đa dâm bậc nhất Trung Quốc.
Mặc dù thời kỳ Tam Quốc hai bên giao chiến chủ yếu dựa vào bĩnh sĩ và trang bị, nhưng những màn đơn đấu giữa các mãnh tướng cũng là chìa khóa quan trọng dẫn đến thắng bại.
Tại sao Đường Cao Tông Lý Trị lại bỏ qua “luân thường đạo lý” lấy phi tử của cha mình, không những thế còn phong cho làm “mẫu nghi thiên hạ”.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý từng là kỳ phùng địch thủ thời Tam quốc ở Trung Quốc, nhưng trải qua thời gian, hậu duệ Tư Mã Ý lại thống nhất thiên hạ còn hậu duệ Gia Cát Lượng chết trong cay đắng.
Tào Tháo là một kẻ gian hùng, hành vi gian trá nhất của ông chính là không chiếm đoạt ngôi vị hoàng đế.
Hiến Mục Tào hoàng hậu (196-260) là Hoàng hậu thứ hai của Hán Hiến Đế Lưu Hiệp - vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy là con gái Tào Tháo, em ruột Ngụy Đế Tào Phi, nhưng Tào Tiết nổi tiếng bởi sự trung thành và tình yêu lớn với Hán Hiến Đế.
Vốn là kẻ lông bông, chỉ quen ăn chơi, đàn đúm, bí quyết nào đã giúp Lưu Bang khởi nghĩa, đoạt được thiên hạ của nhà Tần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo