Tìm kiếm: Nhà-đầu-tư-chiến-lược
Công văn 109/VPCP-QHQT của Văn phòng Chính phủ đồng ý chọn Khu công nghiệp (KCN) Phú Mỹ 3 tại Bà Rịa - Vũng Tàu làm KCN chuyên sâu Việt Nam - Nhật Bản, ban hành ngày 7/1/2014 đã bước đầu cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, mà trong đó Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những địa phương được chọn làm điểm nhấn.
Công văn 109/VPCP-QHQT của Văn phòng Chính phủ đồng ý chọn Khu công nghiệp (KCN) Phú Mỹ 3 tại Bà Rịa - Vũng Tàu làm KCN chuyên sâu Việt Nam - Nhật Bản, ban hành ngày 7/1/2014 đã bước đầu cụ thể hóa chủ trương của Chính phủ về hợp tác Việt Nam - Nhật Bản, mà trong đó Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những địa phương được chọn làm điểm nhấn.
Việt Nam đã tiến thêm một bước trong quá trình hội nhập sâu với hệ thống ngân hàng thế giới qua quyết định cho phép nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại ngân hàng trong nước (room).
Ngoài những ngân hàng yếu kém, hầu hết các ngân hàng đã cạn “room” cho vốn ngoại. Do đó, Nghị định 01/2014/NĐ-CP khó có thể tạo ra làn sóng vốn ngoại đổ vào lĩnh vực ngân hàng.
Khối ngoại sau thông tin nới “room” cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài tại nhà băng Việt, đã đẩy mạnh mua vào các mã ngân hàng, nổi bật tại hai mã VCB trên HSX và SHB trên HNX.
Điều mà nhà đầu tư quan tâm hơn là quyết định nới “room” đối với các doanh nghiệp niêm yết, với kỳ vọng TTCK sẽ đón thêm những dòng vốn mới, thanh khoản của thị trường được cải thiện hơn.
VCB tăng 700 đồng, CTG tăng 400 đồng, STB, SHB tăng 100 đồng, EIB, ACB tăng 300 đồng, MBB tăng 200 đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 01/2014/NĐ-CP về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
“Một điều dễ thấy là các thiết chế hiện nay không đảm bảo một luật chơi công bằng. Nguồn vốn vẫn tiếp tục chuyển dịch tới các DNNN bất chấp kết quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Nếu 5 đến 7 năm nữa, với cấu trúc, thể chế và khuôn khổ giám sát như hiện nay thì tôi ngờ rằng hệ thống tài chính một lần nữa sẽ gặp trục trặc”.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) đang có kế hoạch thoái 100% vốn tại Tổng công ty Vàng Agribank (AJC). Miếng bánh béo bở này đang được nhiều đại gia nhòm ngó, trong đó nổi lên là SeABank, Tập đoàn Mường Thanh…
Nhiều nhà đầu tư đã nhìn thấy “hàng tốt” trong danh mục Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) phải thoái vốn trong vòng 2 năm tới. Tuy nhiên, không phải lúc nào hàng tốt cũng ảnh hưởng tới quyết định mua của nhà đầu tư.
Alibaba đã tung ra một chiến lược mới là cho vay khế ước cầm cố có lãi suất điều chỉnh sử dụng thông tin về doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh thay vì sử dụng tài sản để bảo đảm cho các khoản vay. Đây có thể coi là một bài học dành cho các tổ chức tài chính của Việt Nam?
Alibaba đã tung ra một chiến lược mới là cho vay khế ước cầm cố có lãi suất điều chỉnh sử dụng thông tin về doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh thay vì sử dụng tài sản để bảo đảm cho các khoản vay. Đây có thể coi là một bài học dành cho các tổ chức tài chính của Việt Nam?
Thủ tướng Chính phủ vừa khẳng định, trong tương lai gần, Việt Nam có thể tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng nội địa lên tới 49%. Tập đoàn tài chính United Oversea Bank (UOB) có thể sẽ là nhà đầu tư ngoại đầu tiên sở hữu tỷ lệ cổ phần lớn trong một nhà băng Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo