Tìm kiếm: Nhập-khẩu-tăng
Lượng ô tô cập cảng vẫn tăng dần đều; trong tháng 4/2019, thị trường Việt Nam đón nhận nguồn cung tăng kỉ lục 502,9% so với năm ngoái, nhưng người dân vẫn phải mua xe với kiểu “bia kèm lạc”.
DNVN - 5 ôtô đáng mua nhất tầm giá dưới 400 triệu, Yamaha ra mắt 2 xe mới, bảng giá xe số SYM tháng 5, 10 xe hơi hạng sang đáng tin cậy nhất, 10 xe SUV hạng sang cỡ nhỏ đáng mua nhất năm 2019, cận cảnh SUV động cơ tăng áp công suất 272 mã lực giá gần 900 triệu, chiếc Audi lạ mắt trong bộ phim bom tấn Avengers... là những tin chính hôm nay (1/5).
Tại Việt Nam, hơn 90% lượng xe con được nhập khẩu thời gian qua có xuất xứ từ Thái Lan, Indonesia với mức thuế nhập 0%.
Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất xe hơi Việt Nam (VAMA), doanh số bán xe du lịch tháng 3 tăng mạnh về lượng với trên 151% so với tháng trước. Trong đó, xe lắp ráp trong nước tăng hơn 157%, xe nhập khẩu trên 164% về lượng.
Lượng ô tô nhập khẩu về Việt Nam tăng hàng chục lần so với cùng kỳ năm trước. Giá xe nhập khẩu trung bình cũng giảm gần 40 triệu đồng/xe, từ 499 triệu đồng xuống còn 460 triệu đồng.
Thị trường ôtô đang đứng trước những thay đổi lớn về phí trước bạ, thuế tiêu thụ đặc biệt, giá phụ tùng... Nếu những chính sách này có hiệu lực sẽ khiến giá xe tăng và thị trường biến động.
Từ 1/3, mỗi bình gas loại 12 kg đến tay người tiêu dùng sẽ tăng 17.000 đồng. Đây là tháng thứ 3 liên tiếp trong năm 2019 nhiên liệu này tăng giá.
DNVN- Tin từ Tổng cục Hải quan: Tháng 2,tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước ước đạt 30,1 tỷ USD, giảm 30,5% so với tháng trước; trong đó, trị giá xuất khẩu ước đạt 14,6 tỷ USD, giảm 33,9% và trị giá nhập khẩu ước đạt 15,5 tỷ USD, giảm 27,1%.
Hàng ngàn chiếc xe có xuất xứ từ ASEAN đang “đổ bộ” vào Việt Nam. Ngoài ra, những siêu xe trị giá hàng chục tỷ đồng cũng được nhập về từ Đức sau một năm trời “vắng bóng”.
Lượng xe nhập khẩu tháng 1/2019 tăng gấp 47 lần so với cùng kỳ năm 2018, với sự "trỗi dậy" của xe nhập khẩu được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại tự do, giới chuyên môn dự báo cạnh tranh trên thị trường sẽ khốc liệt hơn.
Thị phần cà phê Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Thái Lan đã tăng mạnh lên 92% tỷ trọng năm 2018.
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
Từ 1/1/2019, Trung Quốc sẽ bổ sung thêm 8 loại phế liệu không được phép nhập khẩu và điều này có thể khiến phế liệu sẽ dịch chuyển mạnh vào Việt Nam.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Dù gặp phải nhiều khó khăn rất lớn trước sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ, các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại..., song, nền xuất khẩu nước ta vẫn đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo