Tìm kiếm: Nhập-khẩu-từ-Trung-Quốc
Nhật Bản đã quyết định mở cửa thị trường với quả vải thiều tươi của Việt Nam.
Cơ quan chức năng đã kiểm tra đột xuất 4 kho hàng của CTCP thiết bị y tế Hải Nam có trụ sở tại Từ Sơn, Bắc Ninh phát hiện hàng nghìn sản phẩm y tế có dấu hiệu nhập lậu.
Tổng thống Donald Trump đã phản bác thông tin trên truyền thông cho rằng Mỹ đã đạt được thỏa thuận thương mại “giai đoạn một” với Trung Quốc.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, 10 tháng 2019, đã có 12,24 triệu tấn sắt thép các loại được nhập khẩu vào Việt Nam với kim ngạch hơn 8,1 tỷ USD, trong đó dẫn đầu là sắt thép nhập từ Trung Quốc với 4,64 triệu tấn, tương ứng 2,95 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu mực, bạch tuộc nước ta sang thị trường Mỹ đã tăng cao trong 9 tháng đầu năm nay.
Trung Quốc và Mỹ đang tham gia một cuộc chiến “vô nghĩa” khi cùng áp thuế lên khối lượng hàng hóa nhập khẩu trị giá hàng trăm tỷ USD của nhau.
Trao đổi với báo giới tại Nhà Trắng, Tổng thống Trump nêu rõ, Trung Quốc cần đưa ra một thỏa thuận, nếu không phía Mỹ sẽ tăng thuế lên cao hơn nữa.
Thông tư số 22/2019/TT-BCT do Bộ Công thương vừa ban hành được kỳ vọng sẽ xóa bỏ tình trạng gỗ dán đội lốt hang Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ gây nhiều bức xúc thời gian qua và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27/12/2019 đến hết ngày 31/12/2024.
Hiện nay, nhiều mặt hàng của Việt Nam như: dệt may, nông sản, thực phẩm, gỗ và các sản phẩm gỗ xuất khẩu… đang bước vào giai đoạn cạnh tranh sòng phẳng với hàng nhập khẩu về mức thuế theo tiến trình thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Theo báo cáo của truyền thông Trung Quốc, gần đây, súng phóng lựu LG5/QLU-11 của Trung Quốc đã nhiều lần “phát uy” trên chiến trường Trung Đông, đây là vũ khí hạng nhẹ độ chính xác cao của Trung Quốc.
Hiện nay, nhiều sản phẩm hàng hóa của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị gian lận xuất xứ cao.
Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
DNVN - Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
Thỏa thuận thương mại dự kiến sẽ giúp kết thúc cuộc thương chiến kéo dài hơn 1 năm qua giữa hai cường quốc lớn của thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo