Tìm kiếm: Nhật-Bản-đầu-tư
Sự gia tăng tiền lương tại Trung Quốc và Thái Lan đã khiến các nhà đầu tư tìm kiếm mảnh đất mới. Việt Nam chính là một trong các địa chỉ mà DN Nhật Bản lựa chọn. Đặc biệt, ngày càng có nhiều DN Nhật Bản muốn tham gia đầu tư các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Nhật Bản, ngày 24/5, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Kishida Fumio.
Việt Nam là đối tác quan trọng của Nhật Bản ở Đông Nam Á và sẽ tiếp tục hỗ trợ ODA cho Việt Nam trên mọi lĩnh vực.
Dân số trẻ, thu nhập đang được cải thiện, thị hiếu tiêu dùng gần với người Nhật là những điểm khiến thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp Nhật Bản.
Bên cạnh lời hứa sẽ nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi hơn, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, Thủ tướng cũng đã rất kiên quyết và thẳng thắn yêu cầu các cơ quan của Chính phủ, chính quyền các địa phương phải nỗ lực phấn đấu hơn nữa để có cơ chế, chính sách về đầu tư theo hướng thuận lợi và có tính cạnh tranh hơn so với các nước trong khu vực...
Ông Nguyễn Bá Thanh, Trưởng ban Nội chính T.Ư, Trưởng ban Điều phối vùng duyên hải miền Trung, đã đưa ra nhiều giải pháp để chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp tại cuộc đối thoại hôm qua.
Sáng 19-3, UBND tỉnh Bình Dương đã trao giấy chứng nhận đầu tư đợt I năm 2013 cho 29 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong đó có 16 dự án đầu tư mới, 13 dự án tăng vốn đầu tư với tổng số vốn hơn 547 triệu USD.
UBND thành phố Cần Thơ đã yêu cầu các cơ quan, đơn vị liên quan lên kế hoạch kêu gọi các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản đầu tư phát triển hạ tầng, đặc biệt là các khu công nghiệp (KCN) và khu dân cư (KDC) cũng như đầu tư các cơ sở sản xuất tại các khu công nghiệp này.
Chiều 6/12, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã có cuộc hội kiến với nguyên Thủ tướng Nhật Bản Hatoyama.
Viện Đào tạo ngôn ngữ và Nhân lực Việt-Nhật đã ra mắt hoạt động tại tỉnh Bình Dương.
Thời gian tới, Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng cường viện trợ ODA hỗ trợ Việt Nam thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.
Theo cuộc điều tra của hãng tin Reuters, sau những căng thẳng gần đây giữa Nhật Bản và Trung Quốc xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, có khoảng 1/4 số doanh nghiệp Nhật Bản tại Trung Quốc đang lên kế hoạch di dời sang các nước ASEAN.
300 triệu USD là số tiền mà hơn 80 doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Đà Nẵng góp phần tạo việc làm cho 25.000 lao động địa phương.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Nhật Bản đã trở thành quốc gia có vốn đầu tư lớn nhất vào Bình Dương với các dự án lớn đầu tư vào lĩnh vực thương mại - dịch vụ trong những tháng đầu năm 2012. Đây là thành công khá quan trọng, giúp Bình Dương nhanh đạt được mục tiêu tăng cả lượng và chất trong thu hút đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo