Tìm kiếm: Nhà-Thục-Hán
'Tứ đại danh tướng' trong lịch sử Trung Hoa: Quan Vũ không có cửa chung mâm, số 1 được tôn làm Thánh
Nhờ sự nổi tiếng của Tam Quốc Diễn Nghĩa mà khi nói về tướng tài của Trung Hoa, người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Quan Vũ, Triệu Vân,... Tuy nhiên, nếu để chọn ra 'tứ đại danh tướng' thì cỡ Quan Vũ, Triệu Vân vẫn chưa đủ chung mâm này.
Dù danh tiếng không thể sánh được Gia Cát Lượng, Trương Phi hay Triệu Vân, nhưng vị tướng này lại là người đã tiêu diệt sạch hậu nhân của những anh hùng hào kiệt trên.
Khi khai quật nơi được cho là lăng mộ của Gia Cát Lượng, các chuyên gia đã nhìn thấy cảnh tượng khó tin. Đã gần 2000 năm trôi qua nhưng vẫn chưa ai có thể tìm được nơi yên nghỉ của thiên tài này.
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai.
Là một nhân tài thời Tam Quốc, được cả tác giả La Quán Trung lẫn nhiều khán giả công nhận, nhưng tại sao vị tướng này suốt đời vẫn không được Lưu Bị tin dùng.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Trong suốt hơn 1.000 năm, không một ai dám xâm phạm mộ của Võ Thánh Quan Vũ. Mãi sau này, khi khai quật ngôi mộ này, giới khảo cổ mới ngỡ ngàng vì phát hiện ra 1 thứ bất thường.
Lăng mộ của chiến lược gia quân sự tài giỏi bậc nhất Trung Quốc chắc hẳn sẽ mang lại nhiều bất ngờ cho các nhà khảo cổ.
Hóa ra Lưu Bị cả đời không quá trọng dụng Mã Siêu là vì những nguyên nhân này.
Dù Lưu Thiện bị nhiều người đánh giá là vô năng, nhu nhược, nhưng Lưu Bị vẫn nhất quyết truyền ngôi báu cho con trai. Hóa ra là có nguyên nhân.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
"Bùa hộ mệnh" mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.
Đều tồn tại trong 1 giai đoạn lịch sử và sở hữu tài năng xuất chúng, song các nhân vật này lại có số phận và kết cục hoàn toàn khác nhau. Đó là do thái độ và lựa chọn của họ.
Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.
Lý do nào đã khiến Khổng Minh quyết định giao một vị trí chiến lược quan trọng là Nhai Đình vào tay người không có nhiều kinh nghiệm thực chiến như Mã Tắc?
End of content
Không có tin nào tiếp theo