Tìm kiếm: Nhà-màng
Để phát triển nông nghiệp bền vững trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, Đồng Nai triển khai nhiều chính sách ưu tiên, hỗ trợ để phát triển sản xuất sạch, sản xuất an toàn. Tỉnh đã nhân rộng được hàng trăm hécta cây trồng đạt chuẩn VietGAP. Mô hình này cũng không ngừng được nhân rộng trong lĩnh vực chăn nuôi.
Dưa lưới giống Hà Lan hình tròn, vỏ vàng, thịt dày màu xanh, giòn, ngọt dịu, mang lại thu nhập cao.
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Đông Sơn (Thanh Hóa) đang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững. Song song với đẩy mạnh phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, Đông Sơn còn đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường nhằm gia tăng lợi ích kinh tế xã hội.
Với diện tích 3.000m2, bình quân mỗi ngày, anh Nguyễn Văn Thanh, ngụ ấp Vĩnh Thuận (xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) thu hoạch từ 180 - 250kg rau thủy canh. Với giá bán từ 50.000 - 60.000 đồng/kg (tùy loại), bình quân mỗi ngày anh Thanh thu về cho gia đình 8 - 10 triệu đồng.
Với diện tích hơn 3ha, trang trại dưa lưới cung cấp sản phẩm nông nghiệp xanh, sạch phục vụ thị trường Vientiane, tạo ra thu nhập ổn định cho gia đình của chủ trang trại.
Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội vừa rà soát kết quả thực hiện mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân'.
Tham gia trồng trọt từ năm 2013 với việc trồng rau công nghệ cao, song thất bại vì thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ thuật canh tác, anh Nguyễn Hồng Quyết (xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) đã quyết tâm chuyển sang khởi nghiệp với cây dưa lưới.
Sau khi xuất ngũ, với ý chí và quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Lê Văn Vượng (xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã đi học hỏi tại các mô hình trồng dưa lưới ở Thanh Hóa. Nhận thấy giống cây này phù hợp trên vùng đất đỏ quê hương mình, anh Vượng đã tiên phong đầu tư để khởi nghiệp với loại cây này.
Tính đến 15/9/2019, toàn tỉnh Bắc Ninh có 634 HTX, trong đó có 512 HTX nông nghiệp, 96 HTX phi nông nghiệp và 26 quỹ TDND với 93.162 thành viên, tăng 185 thành viên so với cuối năm 2018 và 5.193 lao động thường xuyên, tăng 212 lao động so với cuối năm 2018.
Với đặc trưng huyện thuần nông, được quy hoạch là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của tỉnh, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) luôn xác định và từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
Đoàn viên thanh niên An Giang tích cực học tập, lao động sáng tạo khởi nghiệp để phát triển kinh tế xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp.
Anh Vũ Văn Khá ở thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là một trong những người đầu tiên áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
Đó là mô hình của chị Ngô Thị Thanh Nhàn ở xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên (An Giang).
Cách đây 5 năm, hai vợ chồng là thạc sỹ, kỹ sư nông nghiệp từ bỏ phố phường về quê trồng rau hữa cơ làm nhiều người ngạc nhiên đến hoài nghi. Nhưng bây giờ, rau sạch An Nông đã khẳng định được thương hiệu trên thị trường….
End of content
Không có tin nào tiếp theo