Tìm kiếm: Nhà-rang
Trong ngày 25 và 26/11/2022, hành trình trải nghiệm lối sống tỉnh thức với chủ đề “Cùng Tỉnh thức và Biết ơn” tại Thành phố Cà phê (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đã dẫn dắt du khách đến với vùng đất đỏ bazan huyền thoại Buôn Ma Thuột để chiêm nghiệm, tri ân và hiện thực hóa khát vọng vinh thắng giá trị cà phê Việt Nam trên toàn cầu.
Trong tháng 11/2020, khối lượng điều nhân Việt Nam xuất khẩu ước đạt 50 nghìn tấn với giá trị 310 triệu USD.
Hiện nay, cùng với chè, cà phê đã trở thành đồ uống nóng ngày càng được ưa chuộng của người dân Bắc Phi Ả rập.
Để thâm nhập và mở rộng thị phần tại thị trường các nước châu Phi, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam phải tìm hiểu kỹ về thị hiếu người tiêu dùng cũng như các quy định của từng quốc gia, đặc biệt là về tiêu chuẩn Halal….
Xuất khẩu điều nhân dự kiến sẽ nhiều thách thức trong thời gian tới khi lượng tồn kho của các thị trường lớn EU và Mỹ còn nhiều và tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp.
Với những tín hiệu tích cực từ thị trường và khả năng chủ động nguồn nguyên liệu, ngành điều đặt mục tiêu sẽ xuất khẩu 4 tỷ USD điều nhân trong năm 2020.
Năm 2020, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) tiếp tục thực hiện chủ trương “giảm lượng, tăng chất” nhằm nâng cao chất lượng điều nhân và hiệu quả chế biến.
Giá cà phê xuất khẩu giảm, thị trường cà phê trong nước cũng biến động giảm mạnh cùng xu hướng thị trường thế giới. Dự báo, giá cà phê sẽ còn trong chu kỳ suy giảm cho tới cuối năm nay.
DNVN- Chiều 9/3, tại Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần 7 năm 2019, Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột tổ chức trao giải cuộc thi cà phê đặc sản Việt Nam năm 2019. Cuộc thi phát động từ tháng 1/2019, có 31 đơn vị với 42 mẫu cà phê được sản xuất tại các vùng trồng cà phê trên cả nước tham dự; trong đó, có 34 mẫu cà phê Robusta và 8 mẫu cà phê Arabica.
Năm 2018 kết thúc với nhiều tín hiệu không mấy khả quan, khi ngành chế biến và xuất khẩu hạt điều vẫn trong tình trạng bị ép giá và sẽ còn tiếp tục đối mặt với hàng loạt khó khăn, thách thức trong năm 2019 về nguồn cung nguyên liệu và thị trường xuất khẩu.
Diện tích cà phê của riêng tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã lên đến gần 125.000 ha, chiếm 85% diện tích cà phê của toàn Trung Quốc.
Diện tích và sản lượng cà phê của VN trong những năm qua liên tục tăng nhưng giá trị thu về cho người trồng cà phê lại không cao
Theo đề án phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020, sẽ có khoảng 80% sản lượng cà phê xuất khẩu trực tiếp cho các nhà tiêu thụ, các nhà rang xay nước ngoài, không qua khâu trung gian. Đây đang là thách thức đối với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam.
Theo đề án phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020, sẽ có khoảng 80% sản lượng cà phê xuất khẩu trực tiếp cho các nhà tiêu thụ, các nhà rang xay nước ngoài, không qua khâu trung gian. Đây đang là thách thức đối với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam.
Theo UBND tỉnh Đắk Lắk, hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cà phê của tỉnh đã khai thác, mở rộng thị trường xuất khẩu cà phê nhân cũng như cà phê hoà tan lên đến 80 nước và vùng lãnh thổ trên khắp các châu lục, tăng 20 nước và vùng lãnh thổ so với đầu năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo