Tìm kiếm: Nhà-ở-cho-công-nhân
Các đại biểu cho rằng cần nghiên cứu phát triển mô hình nhà ở cho công nhân thuê, thay vì sở hữu vĩnh viễn.
Với việc tăng độ phủ vaccine, tạo lập khu vực xử lý các trường hợp F0, doanh nghiệp đã tự tin hơn, chuyển trạng thái từ bị động sang chủ động.
Với việc tăng độ phủ vaccine, tạo lập khu vực xử lý các trường hợp F0, doanh nghiệp đã tự tin hơn, chuyển trạng thái từ bị động sang chủ động.
Thị trường bất động sản đang trong tình trạng lệch pha cung cầu, nhu cầu về nhà ở xã hội, nhà ở thương mại đang rất bức thiết nhưng rất ít những dự án đầu tư cho phân khúc này - đây là đánh giá của Bộ Xây dựng trong hội nghị tổng kết ngành xây dựng năm 2021.
DNVN – Trong số 4.850 công nhân lao động đang làm việc tại Khu công nghiệp Phú Hội và Khu công nghiệp Lộc Sơn (Lâm Đồng), có khoảng 2.000 người đang có nhu cầu về nhà ở.
Dù đã có nhiều chủ trương thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, nhưng thực tế công tác thực hiện còn nhiều vướng mắc, có độ vênh giữa quy định và thực tiễn.
Hiện cả nước mới có khoảng 2,5 triệu m2 nhà ở cho công nhân, đủ bố trí cho khoảng 330.000 người. Con số này vẫn còn rất thấp so với nhu cầu của hàng chục triệu công nhân.
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
Bộ Xây dựng đề xuất cơ chế chính sách và gói tín dụng hỗ trợ thực hiện chính sách NƠXH, đặc biệt là nhà ở công nhân khu công nghiệp trong chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023.
Nhấn mạnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ tinh thần phục hồi nhanh nhưng cần đặc biệt chú trọng kiểm soát dịch bệnh, không để bùng phát. “Chúng ta không được chủ quan. Phục hồi kinh tế nhanh nhưng đi song song với đó là phải kiên quyết giữ được địa bàn sạch”.
Giá xăng đã có 3 kỳ điều chỉnh tăng liên tiếp và đang ở mức cao nhất trong vòng 7 năm qua.
Chính phủ luôn đồng hành, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, ổn định việc làm, thu nhập cho người lao động.
Dù gặp nhiều khó khăn nhưng để duy trì sản xuất, các doanh nghiệp (DN) phía Nam đã chủ động lập kế hoạch tuyển dụng nhân sự mới và xây dựng nhiều chế độ ưu đãi, tạo thuận lợi để người lao động (NLĐ) yên tâm quay trở lại làm việc.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo