Tìm kiếm: Nhạn-Môn-Quan
Trong ấn tượng vốn có của chúng ta, hồ và nước là một, trong hồ có nước, có nước thì bất kể chất lượng nước trong hay đục, nét của hồ luôn giống nhau. Tuy nhiên, các định nghĩa luôn được sử dụng để phá vỡ, trên đời này có một cái hồ như vậy, không có lấy một giọt nước, nhưng nó được gọi là hồ.
Vị Hoàng đế này bị chính Hoàng hậu của mình tát và được ghi vào sử sách. Cú tát kinh thiên động địa khiến Hoàng đế nổi giận, phế truất tước vị của Hoàng hậu. Hoàng đế này là ai?
Công chúa Phúc Khang là nàng công chúa được Tống Nhân Tông yêu chiều nhất, dành mọi điều tốt đẹp nhất cho nàng. Tuy nhiên, cô nàng lại dành tình cảm cho một tên thái giám khiến cho ông rơi vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan. Tuy nhiên đây vẫn là một giai thoại đẹp giữa chốn cung cấm.
Điểm bất ngờ nhất là cao thủ đứng đầu thiên hạ này là một nữ hiệp ít người biết tới.
Chúng ta đều biết thái giám trước khi nhập cung cần phải 'tẩy rửa sạch sẽ', tức là phải thiến bộ phận sinh sản của nam giới, vậy thái giám không có cơ quan sinh sản thì làm sao đi vệ sinh? Không đứng, không ngồi xổm, bạn không bao giờ có thể tưởng tượng được tư thế của họ.
Từ xưa đến nay, các triều đại phong kiến luôn tranh giành ngôi báu. Bởi chỉ cần có ngai vàng thì có thể một tay che trời, có quyền lực và địa vị tối cao. Là triều đại phong kiến cuối cùng trong thời đại phong kiến của Trung Quốc, nhà Thanh cũng không tránh khỏi việc tranh giành ngai vàng.
Thời cổ đại, có một nghề đặc biệt, đó là hoạn quan. Họ chủ yếu phục vụ hoàng gia, nếu phục vụ tốt, họ có thể thăng tiến và đổi đời nhanh chóng.
Các học giả Trung Quốc nhận định, Tào Tháo khi đó đã ngầm lựa chọn Tào Xung là người kế tục, nối tiếp sự nghiệp của mình và phụ giúp cho con trai không ai khác, chính là Chu Bất Nghi.
Trong hơn hai nghìn năm lịch sử xã hội phong kiến thời Trung cổ, có một hiện tượng rất thú vị, đó là hầu hết các hoàng đế đều sẵn sàng trọng dụng Quốc cữu (cậu ruột) thay vì Hoàng thúc (chú ruột) sau khi lên ngôi.
Dù xem nhiều đến mấy, một số người vẫn nhầm lẫn về tư thế đi đứng của phi tần trong cung. Họ thậm chí không thể đi bộ một mình và phải cần đến sự giúp đỡ của thái giám và cung nữ.
Sau khi phát hiện những khúc gỗ mình vớt được thuộc loại gỗ quý hiếm và đắt nhất thế giới, anh Lâm nhảy lên thuyền reo lên sung sướng.
Dù Hoàng đế có tới 3.000 mỹ nữ trong hậu cung nhưng để trở thành phi tần của Hoàng đế không phải chuyện đơn giản. Sau khi vào cung, nếu may mắn được Hoàng đế ân sủng thì cuộc sống sẽ thuận buồm xuôi gió, còn ngược lại thì suốt ngày chỉ có thể sống trong cung điện lạnh lẽo, cô đơn.
Hoàng đế Đạo Quang là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh. Ông thừa kế ngai vàng khi đã bốn mươi tuổi, vì vậy sau khi lên ngôi, ông rất thích những phi tần trẻ đẹp. Trong thời gian trị vì, phi tần được ông sủng ái nhất là Trang Thuận Hoàng Quý phi Ô Nhã thị và kém Hoàng đế Đạo Quang 41 tuổi.
Tử Cấm Thành là phức hợp cung điện rộng lớn nhất thế giới với hơn 9000 căn phòng nhưng lại không có bất cứ nhà vệ sinh nào. Điều này gây ra rất nhiều bất tiện trong chuyện sinh hoạt của những con người chốn hậu cung, nhất là các phi tần thời xưa.
Là thái giám trong cung, ngoài một số việc vặt thì hầu hạ các phi tần trong tẩm cung trở thành nhiệm vụ chính của họ, kể cả việc tắm rửa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo