Tìm kiếm: Nielsen-Việt-Nam
Hơn 50% người tiêu dùng Việt Nam cho biết đa phần mua hàng tiêu dùng nội địa. Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp Việt giành được lòng tin từ các "thượng đế" trong nước, nắm lợi thế cạnh tranh với các mặt hàng chất lượng cao và giá rẻ từ châu Âu.
Ngành hàng tiêu dùng nhanh sẽ phải thay đổi như gia tăng hàm lượng công nghệ, tăng hiện diện thương hiệu địa phương khi người tiêu dùng có sự thay đổi hành vi mạnh mẽ sau dịch Covid-19.
DNVN - Các DN đang bắt đầu hiểu được tầm quan trọng của công nghệ số ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Việc chuyển dịch kinh doanh từ Offline sang Online là tất yếu. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng công nghệ số, chuyển đổi từ Offline lên Online thành công.
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
Việc ứng dụng công nghệ số hóa trong kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp Việt tiếp cận những thị trường nhanh hơn và mạnh hơn thay vì đối mặt những khó khăn thời dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Từ chủ quan chuyển sang lo lắng sợ hãi, từ mua hàng truyền thống chuyển sang mua hàng online, người dân chủ động tích trữ thực phẩm, gọi đồ ăn, giải trí tại nhà thay vì ra ngoài. Các hoạt động du lịch, học hành, giải trí cũng thay đổi…. Đây là một loạt những thay đổi lên hành vi người dùng khi dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ trên toàn cầu.
Trong khi các hãng thời trang ngoại như Zara, HM, Uniqlo... chứng tỏ được độ hút khách thì các hãng thời trang nội đang đau đầu để tìm hướng đi.
Dịch Covid-19 đang tác động trực tiếp tới ngành hàng tiêu dùng nhanh. Trong đó, có những sản phẩm rơi vào tình cảnh tồn kho lớn, ế ẩm; mặt khác lại có những sản phẩm đắt hàng như "tôm tươi".
Dịp cuối năm, những gian hàng sản phẩm bánh kẹo, mứt, dầu ăn tại các siêu thị ở TPHCM luôn tấp nập người mua. Theo các siêu thị, lượng khách đến tham quan, mua sắm tại gian hàng bánh kẹo, dầu ăn đã tăng khoảng 3 – 4 lần so với ngày bình thường.
Cách thức, nhu cầu, xu hướng của khách hàng trong nước và trên thế giới ngày càng thay đổi nhiều, đang gia tăng áp lực cạnh tranh lên các doanh nghiệp Việt Nam và đòi hỏi có sự chuẩn bị để đáp ứng các thay đổi này.
Các doanh nghiệp Việt nên sớm thích ứng tích cực trước các xu hướng tiêu dùng mới ở Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều thay đổi.
Khuynh hướng tiêu dùng tại Việt Nam đang có sự thay đổi mạnh và ngày càng hiện đại, do đó, để có thể theo kịp, doanh nghiệp cần thường xuyên đổi mới, mang lại những giá trị riêng biệt, gắn kết giữa người tiêu dùng với thương hiệu.
Khách hàng là một trong những quan tâm chính trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự hài lòng của khách hàng chính là hình ảnh, thương hiệu cũng như là khởi nguồn của doanh thu cho bất kì doanh nghiệp nào. Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ xem trọng việc bán hàng, chưa xem trọng việc 'phục vụ khách hàng'.
Rất nhiều website giả mạo doanh nghiệp có uy tín để cung cấp thông tin sai lệch về hàng hóa, dịch vụ lừa dối người tiêu dùng, thậm chí lợi dụng phương thức này để buôn lậu, gây thiệt hại cho khách hàng và thất thu thuế.
DNVN - Phó chủ tịch Hội đồng Đại học RMIT (Úc) và các nhà tuyển dụng hàng đầu Việt Nam đã cùng thảo luận về các xu hướng và đột phá đang định hình thế giới việc làm tương lai, tại sự kiện Tương lai của công việc trong Công nghiệp 4.0, tổ chức ngày 22/8 tại RMIT Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo