Tìm kiếm: Nuôi-bò
Những loại thịt đắt giá nhất thế giới phải kể đến thịt gà Ayam Cemani, thịt bò Kobe, đùi lợn muốn Jamon Iberico, cá nóc Fugu của Nhật Bản.
Trong vài năm trở lại đây, bò thịt trở thành vật nuôi mang lại nguồn thu nhập chính của nhiều bà con tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh nuôi bò sinh sản bán bê con thì người chăn nuôi còn phát triển thêm hình thức nuôi bò vỗ béo cho hiệu quả kinh tế cao.
Chồng đi làm về, vợ hỏi tiền chi tiêu và mua bỉm sữa cho con. Bị chồng căn vặn cô vợ giải thích thì nhận ngay cái tát. Mẹ chồng biết chuyện còn vào hùa để chỉ trích con dâu.
Từ vùng đồi hoang hóa, vợ chồng anh Hoàng Văn Thuận (thôn 1 Khe Giao, xã Ngọc Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã cải tạo, trồng cây ăn quả, chăn nuôi… “biến” thành “đất vàng” cho thu nhập cao.
Nhiều năm qua, lĩnh vực chăn nuôi bò có bước phát triển tích cực, trở thành một trong những thế mạnh kinh tế trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Để phát huy lợi thế, huyện đang chủ động thúc đẩy các mô hình phát triển theo hướng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Cuộc sống thực sự của một người chăn thả gia súc xem ra khá đơn điệu, tuy nhiên điện ảnh Hollywood đã "phù phép" cho anh ta trở thành một khuôn mẫu của tự do cá nhân, lòng can đảm nam tính và sự độc lập vững chãi.
Người dân ở xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đều ngưỡng mộ ông Nguyễn Văn Hùng, bởi ông đã nuôi thành công 2 giống gà quý hiếm.
Trước năm 2005 gia đình ông Vũ Hữu Chỉnh- thôn Thắng Lợi, xã Đồng Lạc, huyện Yên Lập là một trong những hộ nghèo nhất, nhì trong xã.
Vượt khó vươn lên phát triển kinh tế từ hai bàn tay trắng, ông Bùi Văn Bốn ở thôn Kiến Xá, xã Nguyên Xá (Vũ Thư) đã biến mảnh đất bãi hoang hóa thành mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
Là một người nông dân, cách tốt nhất để học tập và làm theo Bác là không chấp nhận đói nghèo, nỗ lực mở ra hướng phát triển kinh tế hiệu quả, làm giàu trên chính quê hương với tâm niệm đó anh Hoàng Đình Văn, Chi hội Nông dân thôn Lừu 2, xã Hát Lừu, huyện Trạm Tấu đã trở thành tấm gương sáng trong lao động, sản xuất.
Vùng đất Kim Thạch quanh năm nắng gió, cát bụi đầy gian khó, đã thay da đổi thịt nhờ phát triển cây hồ tiêu và nuôi bò vỗ béo.
Có phải loài bò tót ghét màu đỏ không mà khi gặp các võ sĩ cầm tấm vải đỏ chúng phản ứng dữ dội, hộc tốc lao vào tấm vải mà chiến đấu như với kẻ thù?
Ngày 26/6, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2020 để thông qua kế hoạch knh doanh năm 2020 cũng như các hoạt động khác.
DNVN - Ngày 15/6/2020, dưới sự ủy quyền của các quốc gia trong Liên minh kinh tế Á Âu (EAEU), Cơ quan liên bang về giám sát thú y và kiểm dịch động thực vật Nga đã ra thông báo chính thức về việc Vinamilk được phép xuất khẩu các sản phẩm sữa vào lãnh thổ trong EAEU dưới sự giám sát của cơ quan Hải Quan trong liên minh.
Chen vào làn sương sớm, chúng tôi tìm về thôn Đông Rìu, xã Pố Lồ (Hoàng Su Phì). Ngày mới ở đây bắt đầu bằng nhiều hoạt động quen thuộc, như: Vun luống, chăm bón, thu hái; cắt cỏ làm thức ăn cho gia súc hoặc chăm sóc đàn lợn, gà… Tất cả tạo nên một bức tranh yên ả tràn đầy sức sống ở một vùng quê đang từng ngày “thay da, đổi thịt”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo