Tìm kiếm: Nuôi-cá-lồng
Mô hình này đã giúp cho nhiều hộ dân ở xã miền núi Độc Lập, huyện Quảng Hòa (Cao Bằng) có thu nhập cao.
Năm 2019, tổng sản lượng thủy sản của huyện Na Hang đạt 850 tấn, tăng 26% so với năm 2018. Nghề thủy sản đã trở thành “cần câu cơm” của nhiều hộ dân nơi đây.
Lúc đầu anh Nam nuôi cá lồng đặc sản gồm cá chiên, bỗng trên sông Lô tại tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, thời điểm đó, cá giống hoàn toàn bắt tự nhiên nên không nuôi được nhiều. Nhận thấy lợi nhuận kinh tế rất cao từ nuôi cá đặc sản, năm 2018 anh Nam mạnh dạn mở rộng quy mô lồng nuôi.
Là huyện nghèo thuộc Nghị quyết 30a của Chính phủ, Vĩnh Thạnh (Bình Định) đã tận dụng sự hỗ trợ của Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế và giảm nghèo.
Năm 18 tuổi, khi bạn bè nghĩ đến tương lai tươi sáng vào đại họ thì Bảo lại nghĩ đến việc tạo lập kinh tế cho riêng mình. Sau hơn 10 năm tâm huyết với mô hình nuôi cá điêu hồng, giờ đây anh đã có cuộc sống thong thả mà không ít người thầm ước ao.
Ngư dân xã đảo Sơn Hải đã nuôi thử nghiệm thành công cá bè quỵt, đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao, góp phần đang dạng hóa đối tượng nuôi lồng bè trên biển.
Những năm gần đây, nghề nuôi cá ở huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) đã giúp nhiều nông hộ có nguồn thu nhập khá. Nhiều gia đình thu tiền tỷ mỗi năm.
Nhân rộng mô hình nuôi cá lồng khu vực lòng hồ Hòa Bình được tỉnh xác định là hướng đi hiệu quả trong khai thác tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy phát triển KT-XH vùng hồ theo hướng bền vững.
Mô hình nuôi cá lồng bè trên biển tại xã đảo Tiên Hải (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang) đang phát triển mạnh và mang lại hiệu quả vượt trội nhờ phương thức sản xuất an toàn, hiện đại, chủ động trong ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật, mở rộng thị trường.
Nghề nuôi trồng thủy sản an toàn theo hướng hàng hóa đang mang lại lợi ích lớn về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái). Kể từ năm 2019, huyện sẽ đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp, HTX, nông dân để mở rộng quy mô, nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường.
Từ đề án “Phát triển nghề nuôi cá lồng và khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản gắn phát triển du lịch lòng hồ Thủy điện sông Chừng” giai đoạn 2019 – 2025, định hướng đến năm 2030, HTX Nuôi trồng thuỷ sản sông Chừng (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) đã có bước phát triển vượt bậc.
Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đang phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng lợi ích cho người dân.
Cát Bà và Thủy Nguyên được xem là 2 nơi nuôi cá lồng bè lớn của Hải Phòng. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên việc nuôi cá lồng cung cấp cho thị trường trong nước và bán sang Trung Quốc mang lại cuộc sống khấm khá, ấm no.
Vốn có truyền thống nghề nuôi cá lồng trên sông Son, những năm qua, người dân xã Sơn Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã phát triển đa dạng các loại cá, như: trắm cỏ, chình, leo, trắm đen... với mong muốn tạo ra sản phẩm hàng hóa đặc sản, uy tín để níu chân du khách khi đến với quê hương miền di sản.
Từ trước tới nay, ở các huyện vùng cao, người dân thi thoảng kiếm được bữa cá sông suối nhưng số lượng hạn chế do bị đánh bắt kiểu tận diệt. Cá chuyển từ miền xuôi lên thì giá bị đẩy lên cao 3 tới 4 lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo