Tìm kiếm: Nuôi-gà
Từ năm 2014, nhãn hiệu “Gà Tre đèo Le” đã được Cục Sở hữu trí tuệ chứng nhận, điều này đã góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm, giải quyết được nhiều việc làm cho lao động tại Quế Sơn (Quảng Nam). Nhờ phát triền đàn gà này nhiều hộ kinh doanh cũng như người chăn nuôi gà tre thả vườn đã thay đổi cuộc sống.
Anh Nguyễn Minh Ngọc ở phường Xuân Sơn, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đi tiên phong phát triển chăn nuôi đà điểu, mở ra hướng đi mới ở địa phương.
Những năm qua, mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học (ATSH) được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh triển khai và nhân rộng. Từ đó, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế so với phương pháp chăn nuôi truyền thống. Nhất là, thông qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường...
Thời gian qua, xã Quốc Khánh, huyện Tràng Định đang là một trong những xã phát triển mạnh về chăn nuôi gia cầm, từ đó giúp kinh tế người dân dần ổn định, nâng cao thu nhập. Trong đó, nổi bật là chị Phạm Thị Huệ, thôn Bản Phạc.
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) trong tỉnh ngày càng có sức lan tỏa và thu hút nhiều nông dân tham gia. Từ phong trào, đã có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu, thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương mình.
Trái với vẻ ngoài yên bình của làng quê nông thôn, ít ai biết, ở huyện Bảo Thắng đang phát triển mô hình nuôi rắn hổ mang lấy thịt, lấy trứng và cung cấp giống, mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ. Nơi đây, người ta vẫn gọi công việc đặc biệt này là nghề nuôi “con không chân”.
Với đàn gà hơn 60 ngàn con, đủ màu sắc, trên diện tích gần 3ha, đây được coi là trại gà ta nuôi kiểu bán chăn thả lớn nhất tỉnh Tây Ninh.
“Thật không ngờ chỉ với mấy cái lu mà có thu nhập ổn định, giúp chúng tôi hết nghèo”. Bà Lê Thị Nhung (57 tuổi, thôn Hội Long, xã Xuân Hội, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã nói như vậy về dự án.
Ông Nguyễn Minh Lý, ngụ ấp 1, xã Tóc Tiên, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã nuôi thử nghiệm mô hình nuôi gà ta thả vườn bằng thảo dược. Đây là mô hình chăn nuôi khá độc đáo và mang lại hiệu quả, chất lượng rất tốt cho đàn gà nuôi.
Người đẹp tìm được niềm vui trong cuộc sống giản dị, bình thường và có phần hơi vất vả.
Từ tổ hợp tác chăn nuôi gà ta Mười Tín, đến nay HTX Gà ta Mười Tín (xã Tam Thăng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã mở rộng thành một trang trại gà hàng chục nghìn con, mỗi năm "đẻ" tiền tỷ, ổn định đời sống thành viên và người dân nơi đây.
Nhờ thực hiện có hiệu quả mô hình kinh tế trang trại, đời sống của gia đình cựu chiến binh (CCB) Lường Văn Đoan, thôn Bản Áng, xã Thanh Bình (Chợ Mới) ngày càng ổn định. Với sự mạnh dạn, năng động trong sản xuất, ông đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Anh Trần Mạnh Giang, thôn Đức An, xã Đông An, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã xây dựng mô hình vườn – ao – chuồng (VAC) và sau gần 10 năm thực hiện, mô hình này không chỉ đem lại thu nhập kinh tế cho gia đình mà còn tạo việc làm và giúp người dân học hỏi kinh nghiệm mở rộng các trang trại chăn nuôi trên địa bàn.
Dù được cống nạp sang đất nước kẻ thù để thực hiện sứ mệnh cứu quốc và dù đã có người tình trong mộng, nhưng, trước sự chân thành của Phù Sai, Tây Thi đã rung động và yêu thật lòng.
Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, tìm hướng đi mới để phát triển mô hình chăn nuôi, anh Đặng Thanh Trang, ở thôn Xuân Hòa, xã Tịnh Hiệp (Sơn Tịnh) mở trang trại nuôi gà ác, vật nuôi còn khá mới lạ, nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo