Tìm kiếm: Nâng-cao-năng-suất-lao-động
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Trong những năm qua, sản phẩm dệt may của Việt Nam không chỉ khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống mà còn mở rộng sang rất nhiều thị trường mới. Việt Nam hoàn toàn có thể hy vọng ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển, xuất khẩu hàng dệt và may mặc năm 2014 đạt 20 tỷ USD và năm 2015 đạt 22 tỷ USD.
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Tập đoàn nâng cao năng suất, giá trị gia tăng để đảm bảo sức cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam.
Ngành dệt may tiếp tục đứng đầu danh sách nhóm hàng xuất khẩu của cả nước. Trong đó, chỉ tính riêng tháng 3/2013, ngành dệt may đạt 1,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu.
Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) vừa có văn bản yêu cầu Sở Tài chính các tỉnh, thành phố tăng cường công tác quản lý và bình ổn giá.
Về kết quả thực hiện kinh tế quý I/2013 có thể nêu ra 5 thông điệp liên quan đến chỉ tiêu kế hoạch cả năm 2013 đối với các lĩnh vực: tăng trưởng kinh tế; xuất khẩu; thu, chi ngân sách; kiềm chế lạm phát ; vốn đầu tư.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
Theo Bộ Công Thương, tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may hiện nay lạc quan hơn khi đơn hàng sản xuất ổn định đến hết quý 2, thậm chí quý 3.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, trong đó tập trung tái cơ cấu đầu tư công, các tổ chức tín dụng, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam đưa ra thông tin này tại buổi họp báo về kết quả sản xuất kinh doanh 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013.
Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Theo đó, sẽ tăng cường tiềm lực dự trữ quốc gia, đảm bảo đến năm 2015, tổng mức dự trữ quốc gia đạt khoảng 0,8-1% GDP và đến năm 2020 đạt khoảng 1,5% GDP.
Năm 2012, xuất khẩu ngành dệt may đạt gần 17 tỉ USD, dự báo từ nay đến 2015, xuất khẩu dệt may vẫn tiếp tục giữ vị trí số 1 và là ngành kinh tế xuất khẩu trọng điểm. Vậy ngành dệt may sẽ phải có chiến lược như thế nào để đảm bảo được vai trò “anh cả” xuất khẩu trong những năm tới.
Cuối tháng 12/2012, lượng than tồn kho của Vinacomin chỉ còn 7 triệu tấn, giảm 2 triệu tấn so với lượng tồn kho cao nhất trong năm.
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, năm tới, nhìn chung tình hình kinh tế sẽ tốt hơn so với năm 2012. Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý một số vấn đề quan trọng có ảnh hưởng tới nền kinh tế.
Việc tham gia các FTA sẽ là cơ hội để Việt Nam thu hút và tạo ra nguồn vốn, giải quyết hàng tồn kho... , làm thông mạch máu nền kinh tế quốc gia thông qua đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, tăng cường trao đổi, cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo