Tìm kiếm: Nông-sản-Việt-Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2019 ước đạt 41,3 tỷ USD, tăng 3,2% so với năm 2018.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng là quan điểm xuyên suốt, nhất quán trong điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2019.
Sản xuất nông nghiệp sạch theo hướng phát triển bền vững là mục tiêu tiên quyết bắt buộc phải thực hiện, là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, làm sao để các sản phẩm này được tiêu thụ trong các chuỗi giá trị cao vẫn là “bài toán” khó với người nông dân và doanh nghiệp.
Nông sản là một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước nhưng lại bị đánh giá là có nhiều hạn chế do dịch vụ logistics còn yếu kém và manh mún.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Việc tạo kênh kết nối, liên kết sản xuất - tiêu thụ và xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản đều đòi hỏi vai trò tích cực, cam kết rõ ràng hơn nữa giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã (HTX).
DNVN – Đó là chủ đề của Diễn đàn Logistics Việt Nam lần thứ 7, năm 2019, do Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với UBND TP. Đà Nẵng, Ngân hàng Thế giới, Thời báo Kinh tế Việt Nam và các ban ngành tổ chức tại Đà Nẵng, trong 2 ngày: 22 – 23/11/2019.
Việc Trung Quốc siết chặt hàng nhập khẩu tác động đến Việt Nam dễ gây ra tâm lý dễ thì làm, khó thì bỏ, chủ động đứng bên ngoài sự phát triển của chuỗi giá trị. Do đó, cần thay đổi tư duy, bỏ thói quen xuất khẩu tiểu ngạch bởi chính sách kiểm soát nhập khẩu của Trung Quốc là nhất thể hóa theo chính ngạch.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Thời gian gần đây thị trường bán lẻ có sự thay đổi, chuyển dịch tiêu dùng khi nông sản sản xuất trong nước bắt đầu có xu hướng lấn át các sản phẩm nhập ngoại.
Gần 20 năm bám trụ trên thương trường, trải qua nhiều lĩnh vực kinh doanh, điều nữ doanh nhân Lương Thanh Thúy trăn trở nhất là làm thế nào để góp phần nâng tầm nông sản Việt.
Sáng 14/11, tại siêu thị Big C Thăng Long, Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình phối hợp với Big C Thăng Long - thuộc hệ thống bán lẻ của Central Retail Việt Nam tổ chức Khai mạc Tuần lễ giới thiệu Sản phẩm cây ăn quả có múi và nông thủy sản an toàn, chất lượng tỉnh Hòa Bình năm 2019 .
Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với chất lượng rất tốt. Hiện nay, sản phẩm chế biến thực phẩm của doanh nghiệp Việt ngày càng được người dân Đức ưa chuộng và tin dùng.
DNVN - Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với chất lượng rất tốt. Hiện nay, sản phẩm chế biến thực phẩm của doanh nghiệp Việt ngày càng được người dân Đức ưa chuộng và tin dùng.
Trong khi con người vẫn chỉ sử dụng chứng minh thư thông thường khá bất tiện cho việc truy cứu dữ liệu thì nhiều loại cây, con đã được cấp 'chứng minh thư điện tử', chỉ cần giơ điện thoại có kết nối mạng ra là thấy rõ cả phả hệ, tông tích….
End of content
Không có tin nào tiếp theo