Tìm kiếm: Nông-thủy-sản
Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với trao đổi năm 2018 đạt 106,9 tỷ USD, trong đó, Việt Nam XK 41,4 tỷ USD.
Tính đến hết tháng 7/2019, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 4,64 tỷ USD, giảm 7,9% so cùng kỳ năm 2018. Liên tiếp những thay đổi trong chính sách kiểm soát nhập khẩu trong thời gian qua đã khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam gặp khó ở thị trường Trung Quốc...
Hết tháng 7 năm nay, xuất khẩu gạo Việt Nam sang Trung Quốc là 159 triệu USD, giảm 67% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị phát triển xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc do Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tổ chức chiều ngày 13/9, tại Hà Nội.
Trung Quốc có quy định, yêu cầu cao về kiểm nghiệm kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn hàng hóa, chứng nhận chất lượng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh... đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài.
Sau 2 ngày làm việc, Hội nghị “Gặp mặt Đại sứ các nước Trung Đông-châu Phi năm 2019” kết thúc thành công tốt đẹp. Những ý kiến tại Hội nghị sẽ là những gợi ý quan trọng để Việt Nam và các nước Trung Đông-châu Phi thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác cùng có lợi trong thời gian tới.
DNVN - Đây là chủ đề hội nghị do Bộ Công Thương tổ chức vào chiều 13/9 nhằm đánh giá tình hình và bàn biện pháp gỡ khó khăn, định hướng tổ chức lại sản xuất đáp ứng đúng yêu cầu của Trung Quốc, góp phần tận dụng tốt các lợi thế từ Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc và phát triển xuất khẩu nông thủy sản bền vững sang thị trường này.
Không chỉ siết nhập tiểu ngạch, Trung Quốc còn liên tục thay đổi các quy định trong nhập khẩu chính ngạch khiến nhiều mặt hàng nông thủy sản Việt trở tay không kịp, lâm cảnh ùn tắc, có mặt hàng còn không thể xuất khẩu sang thị trường này.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, GDP thủy sản đạt hơn 190.000 tỷ đồng, chiếm 3.43% toàn nền kinh tế và hơn 23 % toàn ngành nông nghiệp.
Tăng trưởng thuận lợi, ngành thủy sản tự tin đạt mục tiêu trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD và tổng sản lượng 7,9 triệu tấn.
DNVN - Các sản phẩm nông nghiệp được cho là có nhiều cơ hội gia tăng sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu sang EU khi Hiệp định EVFTA được áp dụng với việc thuế quan giảm về 0%. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam không nên quá hồ hởi với việc giảm thuế quan của EU.
Để tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, các doanh nghiệp vùng ĐBSCL cần hiểu rõ yêu cầu về hàng rào kỹ thuật, vệ sinh an toàn sản phẩm, lao động, môi trường.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, các mặt như thủy sản, rau quả từ Mỹ và Trung Quốc thời gian qua đã có số lượng và giá trị nhập khẩu tăng vọt về Việt Nam. So với cùng kỳ năm trước, lượng thủy sản từ Mỹ về Việt Nam tăng kim ngạch gấp đôi, trong khi đó, lượng rau quả cũng tăng khoảng 30%.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
Chiều 5/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh, bà Federica Mogherini.
End of content
Không có tin nào tiếp theo