Tìm kiếm: Nấm-dược-liệu
Thời gian qua, phong trào khởi nghiệp tại Đồng Nai có nhiều chuyển biến tích cực, với nhiều dự án khởi nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, các ngành dịch vụ, du lịch sinh thái, các doanh nghiệp xã hội gắn với phát triển cộng đồng….
Sau gần 20 năm “bén duyên” trên vùng đất Long Khánh cùng với cây nấm linh chi, ông Nguyễn Văn Tuệ, Giám đốc Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ linh chi Minh Dũng (Công ty nấm linh chi Minh Dũng) đã tạo ra nhiều dòng sản phẩm từ nấm linh chi và đang tìm chỗ đứng trên thị trường.
'Trước đây, tôi từng làm ăn riêng, nhưng do nhận thấy sự hạn chế về vốn và các yếu tố khác nên đã tập hợp những người trẻ cùng chí hướng tại địa phương để thành lập HTX', chị Nguyễn Thị Minh Thùy - Giám đốc HTX Sản xuất chế biến và tiêu thụ nấm Nhì Tây (Bình Lâm, Hiệp Đức, Quảng Nam) chia sẻ về con đường khởi nghiệp của mình.
Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hợp Giang (gọi tắt là Hợp tác xã Hợp Giang) tại thôn Nà Nghịu, xã Lục Bình, huyện Bạch Thông đã có những thành quả bước đầu, khẳng định hướng đi đúng trong phát triển kinh tế sản xuất nấm an toàn tại Bắc Kạn.
Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng cao của người tiêu dùng, anh Phạm Văn Đồng (thôn Bầu Zút, thị trấn Chư Sê, Gia Lai) đã quyết định đầu tư trồng nấm theo hướng hữu cơ để bán. Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình trồng nấm của anh đã thành công, đem lại nguồn thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí.
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
Có rất nhiều thanh niên ở huyện Hòa Vang (TP.Đà Nẵng) “đánh liều” vay vốn ngân hàng để khởi nghiệp bằng các mô hình trồng rau sạch, sản xuất nấm các loại…và bước đầu đem lại những thành công ngoài mong đợi.
Các nước đều có chương trình để tôn vinh, phát triển các sản phẩm của quốc gia mình. Vậy nếu ô tô của doanh nghiệp Việt Nam đạt tiêu chuẩn “sản phẩm quốc gia”, Chính phủ, các bộ ngành, địa phương có mua để phục vụ các lãnh đạo không?
Là thương binh hạng 3/4, mất 61% sức khoẻ, nhưng anh Ngô Văn Tống ở thôn Điện Biên, xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên vẫn có lãi 200 triệu đồng/năm từ sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu.
(DNVN) – Có 16 ngành hàng, sản phẩm nông nghiệp mà tỉnh Lâm Đồng đang khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ.
Mới ở tuổi 34, nhưng anh Nguyễn Văn Tú ở đội 2, thôn Trung Hoà, xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, Hưng Yên đã khá nổi danh trong nghề nuôi trồng nấm ăn, nấm dược liệu, được nhiều người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến.
Từ hai bàn tay trắng, người cựu chiến binh Vũ Xuân Bình (xã Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) đã mày mò học hỏi khắp nơi nghề trồng nấm, hiện trang trại của ông đang ăn nên làm ra với thu nhập lên tới hàng tỉ đồn
Trong vài năm trở lại đây, người dân dưới chân núi Tam Đảo (thuộc địa phận xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) thường mách nhau đi săn thứ lâm sản có giá trị đến cả chỉ vàng 1 cân - đó là nấm lim xanh. Mặt hàng này thu hút nhiều khách hàng “đại gia” nườm nượp đến mua vì công dụng chữa được nhiều loại bệnh, trong đó có cả ung thư.
Với lợi thế là vùng cao nguyên có khí hậu mát mẻ, hai huyện Mộc Châu và Vân Hồ của tỉnh Sơn La đang triển khai nhiều mô hình phát triển trồng cây dược liệu, đồng thời gắn với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
Đi làm về, chị Trà lao vào nhà vệ sinh phun nước cho mấy bịch nấm sò treo lủng lẳng: “Niềm vui trong ngày đây, tuần 2 bữa nấm tự tay trồng nên rất an toàn”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo