Tìm kiếm: Nợ-phải-trả
HĐXX cho rằng, sai phạm của Vinalines có trách nhiệm của Bộ GTVT.
Nghị định 206/2013/NĐ-CP quy định việc xử lý các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi thì các doanh nghiệp xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân là Hội đồng thành viên, chủ tịch, tổng giám đốc. Đồng thời yêu cầu tập thể, cá nhân lãnh đạo phải dùng tài sản cá nhân để bồi thường theo quy định của pháp luật.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vừa mới báo cáo lên ban Kinh tế Trung ương, khuyến nghị được giãn nợ, giảm lãi vay, kéo dài thời gian trả nợ, xin được vay vốn lưu động, giảm thuế – phí, ưu tiên vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, bảo hộ vận tải nội địa...
Nghị định 206/2013/NĐ-CP quy định việc xử lý các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi thì các doanh nghiệp xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân là Hội đồng thành viên, chủ tịch, tổng giám đốc. Đồng thời yêu cầu tập thể, cá nhân lãnh đạo phải dùng tài sản cá nhân để bồi thường theo quy định của pháp luật.
Sếp EVN sẽ không được tiết lộ bí mật trong thời gian đương chức và tối thiểu 3 năm khi không đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch, Tổng giám đốc, thành viên Hội đồng Thành viên EVN. Yêu cầu được đưa ra sau hàng loạt thông tin thua lỗ của EVN trong các báo cáo tài chính Chính phủ gửi Quốc hội và vụ việc thanh tra Chính phủ chỉ ra hàng loạt sai phạm của EVN vào tháng 10 vừa qua.
Từ ngày 1/2/2014, doanh nghiệp nhà nước được quyền bán nợ phải thu đã quá hạn thanh toán, nợ phải thu khó đòi, nợ phải thu không đòi được cho các tổ chức kinh doanh mua bán nợ. Nợ phải trả của các DNNN năm 2012 theo báo cáo Chính phủ trình lên Quốc hội vừa qua là gần 1,35 triệu tỷ đồng.
Chính phủ vừa ban hành nghị định 206 về quản lý nợ do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, thay thế cho nghị định 69 năm 2002 về quản lý và xử lý nợ tồn đọng của các doanh nghiệp Nhà nước.
Chính phủ vừa ban hành nghị định 206 về quản lý nợ do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, thay thế cho nghị định 69 năm 2002 về quản lý và xử lý nợ tồn đọng của các doanh nghiệp Nhà nước.
“Trong cuốn Sự phát triển của Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2011, của Tổng cục thống kê (TCTK), phần 2 và phần 3 cho thấy số liệu về nợ của DNNN (của TCTK) thì gấp hơn 3,3 lần vốn chủ sở hữu. Điều này có nghĩa có 1 đồng còn phải mượn 3,3 đồng; tỷ lệ này cao như vậy suốt từ năm 2006 đến nay. Tỷ lệ nợ này là rất đáng quan ngại!”.
Doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả là nguyên nhân kìm hãm tăng trưởng kinh tế. Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết, đến năm 2020 sẽ chỉ còn 300 doanh nghiệp Nhà nước được tồn tại. Mới đây, Vinashin đã chính thức được xóa bỏ và thành lập SBIC trên cơ sở tổ chức lại công ty mẹ và 1 số đơn vị thành viên của Vinashin, số nợ nghìn tỷ của Vinashin cũng được tái cơ cấu qua các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Không chỉ có các tập đoàn, tổng công ty nhà nước mà các công ty TNHH một thành viên độc lập trực thuộc bộ quản lý ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh cũng giảm lãi, tăng nợ.
Không chỉ có các tập đoàn, tổng công ty nhà nước mà các công ty TNHH một thành viên độc lập trực thuộc bộ quản lý ngành, ủy ban nhân dân cấp tỉnh cũng giảm lãi, tăng nợ.
Trong khi cổ phiếu blue-chips đã ở mặt bằng khá cao và khó có cơ hội tăng mạnh, thì các cổ phiếu dưới mệnh giá đang trở thành tâm điểm chú ý của nhiều nhà đầu tư.
Tuy thị giá giao dịch chỉ khoảng 1.000 đồng (so với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu), nhưng các cổ phiếu "siêu rẻ" này chưa hẳn đã là rẻ vì đa phần đều lỗ kéo dài, âm sâu vào vốn chủ sở hữu. Do đó, đầu tư những cổ phiếu này rất hợp với những nhà đầu tư thích cảm giác mạnh "được ăn cả, ngã về không".
127 tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ - công ty con có tổng số nợ phải trả là 1.348.752 tỷ đồng, tăng 6% so với 2011, chiếm 56% tổng nguồn vốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo