Tìm kiếm: OPEC
Ngày 12/11, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố triển vọng thị trường năng lượng hàng năm, trong đó cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng nguồn cung dầu trên thế giới và đẩy giá dầu thô tăng cao.
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, điều tối kỵ mà các nền kinh tế (dù lớn hay nhỏ) phải chú ý chính là: trễ nải trong việc thực hiện các ý tưởng; phức tạp hoá hình thức kinh doanh, và bảo thủ trong văn hoá làm ăn. Việt Nam dường như đang mắc phải cả ba điều cấm kỵ.
Iran vừa đưa ra lời cảnh báo nước này có thể ngừng xuất khẩu đầu mỏ, đẩy giá dầu thô toàn cầu tăng cao nếu Mỹ và các đồng minh Châu Ấu thắt chặt lệnh trừng phạt.
Mấy ngày qua, báo chí đưa tin đầu tháng 10/2012, Thái Lan, Philippines và Myanmar đã thành lập Hiệp hội Lúa gạo với mục đích phát triển chuỗi cung ứng gạo khu vực Đông Nam Á.
“Nếu không đổi mới cách điều hành xuất khẩu gạo và chủ động tham gia liên minh lúa gạo trong ASEAN, sức cạnh tranh của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ giảm mạnh và tự đánh mất dần thị trường” - GS Võ Tòng Xuân nhận định.
Giá dầu tăng ngày thứ 3 liên tiếp nhờ lạc quan về thể trạng của nền kinh tế số 1 thế giới và nhu cầu năng lượng sẽ lên cao.
Trong khi nhiều quốc gia trên thế giới đang phải vật lộn với tình trạng giá xăng nhiên liệu leo thang thì vẫn có không ít quốc gia đang là thiên đường với mức giá xăng bán lẻ chưa tới 1 USD mỗi lít, tờ Christian Science Monitor cho biết.
Những ngày đầu năm Nhâm Thìn, giá vàng quốc tế vượt trở lại trên mức 1,700$/ounce (hiện ở mức $1,780/ounce hay 45 triệu ĐVN/ lượng ở VN-ngày 23/2/2012) và có khuynh hướng thử thách mức kỷ lục 1,920$ của tháng 9 năm ngoái, lại gây sôi nổi trong các câu chuyện bàn phiếm về tài chính cá nhân.
Ngay sau khi Iran quyết định ngừng bán dầu cho Anh và Pháp, giá dầu đã tăng vọt tại châu Á và giới phân tích kinh tế lo ngại về tác động của những bất đồng giữa Iran và phương Tây với triển vọng kinh tế vốn không mấy sáng sủa ở khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo