Tìm kiếm: Phàn-Thành
Hạ Hầu Đôn và Tào Nhân được xếp hàng đầu, có một phần là bởi quan hệ thân thiết của họ với Tào Tháo, nếu không luận địa vị, không nói tới quan hệ thân thiết, vậy ai sẽ xứng đáng là vị tướng số 1 dưới trướng Tào Tháo.
Từ Thứ lúc đầu là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại khô.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Nếu đã từng đọc sách hay xem phim Tam Quốc diễn nghĩa, chắc hẳn bạn còn nhớ Quan Vũ 3 lần trúng tên đến mức phải cạo xương. Thế nhưng Triệu Vân cũng tham gia bao nhiêu trận chiến khốc liệt lại chưa từng trúng tên. Lý do vì sao vậy.
Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn "liều mạng" khiến Tôn Quyền khiếp sợ.
Vị tướng đại tài đó là ai mà khiến ngay cả Gia Cát Lượng phải e sợ.
Trong ngôi mộ của Quan Vân Trường có gì mà phải khiến hậu thế "bàng hoàng"? Cùng khám phá về đời sống riêng tư của vị danh tướng này nhé.
Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi kết bái huynh đệ trở thành giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc. Khi hay tin Quan Vũ bị giết chết, Lưu Bị chần chừ không quyết đánh Ngô để trả thù cho huynh đệ kết nghĩa. Lúc biết chuyện, Trương Phi nói một câu khiến nhà Thục Hán lung lay, chờ ngày sụp đổ.
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một góc nhìn khác, cái chết của những anh hùng này, là cái kết cho những năm xung đột triền miên trong suốt triều đại Đông Hán.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
"Ngọa Long - Phượng Sồ, được một trong hai có thể an thiên hạ" là câu nói nổi tiếng thời Tam Quốc. Lưu Bị "kiêm đắc Long Phượng", song thiên hạ vẫn tuột khỏi tay Thục Hán.
Trong mắt người đời, Quan Vũ là bậc danh tướng vũ dũng, nghĩa khí. Nhưng dưới cái nhìn của các sử gia, ông quá ngạo mạn, cái chết của Vân Trường là "quả đắng" của thói cậy tài.
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo