Tìm kiếm: Phân-chim

Những bộ tộc này ẩn náu ở những góc sâu nhất, tối nhất của trái đất - hay ở vùng đồng bằng rộng lớn, hẻo lánh của Châu Phi. Trang phục, phong tục tập quán, truyền thống của họ vẫn còn rất lỗi thời.
Họ ẩn náu ở những góc sâu nhất, tối nhất của trái đất - hay ở vùng đồng bằng rộng lớn, hẻo lánh của Châu Phi. Trang phục, phong tục tập quán, truyền thống của họ vẫn còn rất lỗi thời, ngoài ra họ dùng các phương pháp săn bắn cổ xưa đối lập với cuồng quay xã hội tiên tiến ngày nay. Gặp gỡ 8 bộ tộc bản địa để xem điều gì làm cho họ trở nên độc đáo.
Giữa phố thị tấp nập, bỗng xuất hiện một ông nông dân từ quê vào phố lập nghiệp. Nhưng nhờ “bí kíp” nuôi bồ câu Pháp, bình quân mỗi tháng ông Huỳnh Văn Lam (53 tuổi, ở phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) thu lãi ròng trên 10 triệu đồng.
'Từ nhu cầu thực tế, xu hướng chăn nuôi chim bồ câu phát triển mạnh nhờ thị trường tiêu thụ rộng lớn, vả lại nuôi chim bồ câu không quá phức tạp, tôi nảy ý tưởng nuôi đại trà' – anh Phan Minh Hồng, Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ sản xuất Quốc Anh (khu 2, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ về cơ duyên khởi nghiệp của mình.
Người xưa có câu: “Muốn giàu nuôi lợn nái, muốn lụn bại thì nuôi bồ câu”, thế nhưng với anh Thào Văn Hoan, bản San Thàng 2 (xã San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) thì lại khác. Chỉ nuôi chơi chơi đàn bồ câu lai Pháp mà mỗi tháng anh Hoan nhẹ nhàng “đút túi” gần 5 triệu đồng tiền lời từ bán chim bồ câu non ra thị trường.
Nghề xây nhà yến khởi nguồn từ khi người ta biết rằng có thể làm nhà cho loài chim yến hoang dã vào ở để thu lợi từ tổ ấm của chúng. Vì sở thích thuần phục loại chim trời tiền tỷ này và cũng vì có nguồn thu nhập khá nên ai ở Bình Phước đã “bén duyên” với việc xây nhà yến thì không dứt ra được.

End of content

Không có tin nào tiếp theo