Tìm kiếm: Phò-mã
Tuy Cách cách là con vua nhưng họ cũng chẳng thể tự ý quyết định số phận của mình mà đều do chính trị sắp đặt hết.
Bắc Môn - hình ảnh tiêu biểu của kinh thành Thăng Long và thành Hà Nội là di tích quý giá bậc nhất của Thủ đô.
Sinh thời, Càn Long có tới 10 vị công chúa, thế nhưng sự thực là đa số con rể của ông lại chẳng mấy ai có được kết cục viên mãn. Liệu đâu là lý do dẫn tới điều kỳ lạ này.
Mẹ mất ngay từ khi lên ba tuổi, mối tình đầu lỡ duyên, chồng đi đày rồi bị xử tử, qua đời ở tuổi 30... Đó là những điều xót xa người ta vẫn hay nhắc đến khi nói về số phận bi thương của công chúa Tân Thành đến từ thời nhà Đường.
Có giai thoại truyền lại rằng, vì bị Tần Thủy Hoàng ép gả cho lão tướng đáng tuổi ông là Vương Tiễn, vị công chúa này chỉ sau một đêm đã biến thành bộ dạng không ai ngờ tới.
Dưới thời nhà Thanh, những người muốn trở thành phò mã thậm chí còn phải trải nghiệm một thử thách khá quái gở, đó là phải qua đêm đầu tiên với một người khác không phải là công chúa.
Nghi Thành công chúa dễ dàng phát hiện kẻ thứ 3 chen chân vào hạnh phúc của mình là một hầu gái xinh đẹp trong nhà. Chẳng mất nhiều công sức cô đã bắt quả tang cả hai ở ngay trên giường.
Đã có những giả thiết cho việc Yết Kiêu, Dã Tượng không làm quan như: Họ không muốn làm quan, họ không được vua tin do là người của Trần Hưng Đạo… Vậy đâu là lý do chính.
Giấc mộng xưng đế giống mẹ chồng còn chưa thành, vị Hoàng hậu này đã phải chịu một bản án tàn khốc trước nay chưa từng có tiền lệ.
Trong hậu cung thâm nghiêm, chuyện dan díu tưởng khó bằng lên trời. Ấy thế mà nhiều vị hoàng hậu vẫn xoay xở được để cắm sừng cho hoàng đế.
Thân là “lá ngọc cành vàng” thế nhưng câu chuyện về cuộc đời công chúa Phất Kim lại chứa đựng đầy tủi khổ.
Kế thừa chính sách xưa, các vua nhà Lý thường lấy hôn nhân làm mối quan hệ ràng buộc, gắn kết với các tù trưởng người dân tộc thiểu số, tuy nhiên không phải lúc nào cũng thuận lợi.
Nếu nói nàng công chúa quái chiêu bậc nhất Trung Quốc cổ đại có lẽ phải kể đến Lưu Sở Ngọc Sơn Âm công chúa, con gái của Nam Tống Hiếu Vũ Đế Lưu
Trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung như: Tiếu Ngạo Giang Hồ, Thiên Long Bát Bộ, Anh Hùng Xạ Điêu, Ỷ Thiên Đồ Long Ký... ông đã nhiều lần đưa vào đó các nhân vật có thật trong lịch sử.
Công tử nước Đại Lý ngoài tình yêu dành cho Thần tiên tỷ tỷ còn dành tình cảm cho hai đại mỹ nhân của Thiên long bát bộ là cô em họ Mộc Uyển Thanh và Chung Linh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo