Tìm kiếm: Phục-Hồi-Sản-Xuất
Chính sách giảm thuế, phí, gia hạn thời hạn nộp thuế... được cho là rất kịp thời để giúp doanh nghiệp vượt khó và có thêm điều kiện phục hồi sản xuất kinh doanh.
Nếu được thông qua, việc giảm 2% thuế suất thuế GTGT sẽ là nguồn trợ lực quan trọng giúp các DN phục hồi sản xuất kinh doanh và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Sau nhiều ngày mong đợi, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 02/2023/TT-NHHH về cơ cấu lại thời gian trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ.
Chính sách giãn thuế, giảm thuế là việc làm thiết thực giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, kịp thời ổn định sản xuất.
Những khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh sẽ được các ngân hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ.
Nhiều giải pháp đang được nhanh chóng triển khai để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và hỗ trợ xuất khẩu.
DNVN - Đánh giá cao việc Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) lĩnh vực phòng cháy chữa cháy (PCCC), nhưng các hiệp hội và DN kiến nghị cần phải làm rõ các vấn đề cụ thể DN đang đối mặt để giúp tạo tiến triển trong thực tế sản xuất kinh doanh.
DNVN - Vui mừng khi Thủ tướng Chính phủ có chỉ đạo quyết liệt để gỡ khó về công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC), tuy nhiên các hiệp hội và doanh nghiệp (DN) vẫn băn khoăn về vấn đề thực thi.
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ dự thảo nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất năm 2023.
Theo Bộ Tài chính, chính sách giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô nội được đánh giá có ảnh hưởng tiêu cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế.
Lần thứ hai trong chưa đầy một tháng, NHNN chính thức giảm các mức lãi suất điều hành. Giảm lãi huy động là cơ hội để giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp (DN) đối mặt với nhiều thách thức trong quý I, cần tập trung tìm đầu ra cho sản phẩm, hỗ trợ về vốn, giảm thủ tục hành chính để gỡ khó cho DN.
DNVN - Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính đến ngày 28/3, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 2,1% so với cuối năm 2022, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2022. Cơ cấu tín dụng tiếp tục tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng theo chủ trương của Chính phủ.
Hơn chục ngân hàng đã điều chỉnh biểu lãi suất tiết kiệm với mức giảm từ 0,1 - 0,7% kỳ hạn 12 tháng trong nửa tháng qua, đưa mặt bằng lãi suất chung về dưới 9%.
Nhiều ý kiến lo ngại, không chỉ các sản phẩm nước giải khát, có thể sản phẩm nước ép từ hoa quả tự nhiên hay cả sản phẩm thiết yếu như sữa phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo