Tìm kiếm: Pháo-M777
Mặc dù trước đó Ukraine có thể tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga bằng UAV sản xuất nội địa nhưng việc nhận được tên lửa tầm xa ATACMS khiến những cuộc tấn công này hiệu quả hơn nhiều. Giới quan sát cho biết, hiện Nga không thể nhắm vào khu vực Kharkov bằng các hệ thống tên lửa S-300 và S-400.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu, đơn đặt hàng và việc sản xuất vũ khí của phương Tây, trong đó có cả những thiết bị có tuổi đời hàng chục năm và thậm chí đã bị ngừng sản xuất.
Lầu Năm Góc không biết 62 triệu USD vũ khí mà Mỹ viện trợ cho Ukraine đang ở đâu, bao gồm tên lửa chống tăng và các thiết bị hiện đại.
ISW đưa tin, đạn pháo do phương Tây cung cấp bắt đầu đến tay quân đội Ukraine ở mặt trận, tuy nhiên, họ vẫn ở thế "1 chọi 5" với Nga về hỏa lực.
Trong xung đột Nga - Ukraine, nhiều vũ khí được kỳ vọng nhưng đã thất bại, giống những "ngôi sao" lụi tàn trong cuộc chiến tổng lực.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 2/6 thông báo đã kiểm soát thêm làng nhỏ khu vực Donetsk và tiếp tục tiến sâu vào phòng tuyến Ukraine tại chiến trường khốc liệt Kharkov.
Hoạt động gây nhiễu của Nga cũng ảnh hưởng đến các loại đạn dược hỗ trợ GPS khác, bao gồm JDAM phóng từ trên không và HIMARS phóng từ mặt đất.
Hội đồng Nghị viện Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thông qua tuyên bố mới kêu gọi các thành viên của liên minh dỡ bỏ một số hạn chế cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của họ trên lãnh thổ Nga.
Hệ thống tác chiến điện tử của Nga đã gây ra nhiều vấn đề cho vũ khí do Mỹ cung cấp cho Ukraine. Kiev đã sử dụng các loại vũ khí chính xác cao như Hệ thống tên lửa phóng loạt dẫn đường HIMARS và đạn tấn công trực tiếp đồng loạt phóng từ trên không, nhưng tác chiến điện tử của Nga thường xuyên làm giảm hiệu quả của những vũ khí này.
Ukraine không thể duy trì được kho vũ khí do phương Tây cung cấp bởi họ không đủ khả năng sửa chữa hay bảo dưỡng, trong khi Mỹ vẫn chưa có kế hoạch giúp đỡ bảo trì.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga ồ ạt dội hỏa lực tập kích cứ điểm Ukraine ở 118 khu vực.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 14/10/2023.
Huấn luyện kém, sử dụng không đúng cách là nguyên nhân gây ra tỷ lệ hỏng hóc cao trong số vũ khí hạng nặng NATO cung cấp cho Ukraine.
Cả Nga và Ukraine đều xác nhận các cuộc giao tranh khốc liệt đang nổ ra ở mặt trận phía nam, khi hai bên đồng loạt triển khai pháo binh, tên lửa và máy bay chiến đấu.
Các hệ thống pháo được cho là vũ khí nguy hiểm và hiệu quả của Ukraine nhằm đối phó với các cuộc tấn công của Nga. Đây là lý do khiến quân đội Ukraine nỗ lực tích hợp hàng chục loại đạn pháo của phương Tây vào kho vũ khí có từ thời Liên Xô của họ. Nhưng chúng lại đang tạo ra cơn ác mộng về hậu cần đối với nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo