Tìm kiếm: Pháo-phản-lực-HIMARS
Tướng James Hecker, Tư lệnh Không quân Mỹ tại châu Âu (USAFE) cho biết, JDAM-ER đang hoạt động trong Không quân Ukraine và khiến Nga gặp nguy hiểm.
Tuyên bố trên được cố vấn lực lượng Không quân Ukraine, Yuriy Ignat đưa ra khi nói về gói viện trợ chiến đấu cơ phương Tây dành cho nước này.
Hiện nay đã là giữa tháng 5/2023. Câu hỏi trong đầu nhiều người là cuộc phản công của Ukraine nhằm vào quân đội Nga đã được xúc tiến tới đâu? Bức tranh về chiến dịch này có vẻ khá ảm đạm.
Trong thời gian dài, Iran quảng bá về Qaher-313 - được coi là tiêm kích tàng hình hiện đại nhất của nước này. Mới đây, Iran hé lộ ý đồ chuyển đổi máy bay này thành UAV chiến đấu.
Một số nguồn tin cho hay, tình báo Nga đã xâm nhập được vào cơ quan tình báo đối ngoại Đức (BND) - cơ quan được đánh giá cao trong cộng đồng tình báo phương Tây. Hiện Đức và các nước phương Tây đang lo ngại Nga đã nắm được một số thông tin tuyệt mật của họ.
Vậy là cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine đã tròn một năm. Với nhiều điều bất ngờ, chiến sự đã diễn ra ngoài dự đoán của nhiều chuyên gia. Trong năm 2023 này, cuộc xung đột đó sẽ diễn biến theo những kịch bản như thế nào?
Các chuyên gia quân sự nhận định rằng, điều kiện thời thiết khắc nghiệt của mùa đông ở Ukraine có thể khiến sức mạnh của HIMARS giảm, trong bối cảnh Nga tuyên bố nâng cấp phần mềm phòng không đối phó hệ thống này.
Sự hoài nghi ngày càng gia tăng trong đảng Cộng hòa đồng nghĩa với việc nếu đảng này giành chiến thắng, sẽ có nhiều câu hỏi về các gói hỗ trợ của Mỹ cho Ukraine trong tương lai.
Sau khi quân đội Ukraine tuyên bố phát động đợt phản công Nga ở miền nam, giới chức Mỹ mới tiết lộ rằng các đợt hỗ trợ quân sự trong vài tháng qua là nhằm chuẩn bị cho đợt phản công lớn này.
Dưới đây là những vũ khí quan trọng phương Tây đã cung cấp hoặc cam kết sẽ cung cấp cho Ukraine trong cuộc chiến với Nga.
Các nguồn tin quân sự tiết lộ Ukraine đã cạn kiệt vũ khí do Liên Xô trước đây chế tạo và đang phải phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn viện trợ vũ khí từ phương Tây để đối phó với chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva.
Không còn bị ràng buộc bởi Hiệp ước INF, Mỹ quyết định tăng tầm bắn cho tên lửa chiến thuật PrSM lên 1.600km.
Thay vì dưới 500 km như khi Hiệp ước INF còn hiệu lực, Mỹ vừa công bố kế hoạch tăng tầm cho tên lửa thuộc chương trình PrSM lên tới 1.600 km.
Thay vì cung cấp hỏa lực trực tiếp như hệ thống pháo phản lực nhiệt áp hạng nặng TOS-1, phiên bản nâng cấp mới TOS-2 có thể được thiết kế với vai trò yểm trợ hỏa lực gián tiếp.
Căng thẳng giữa Washington và Tehran đang nóng hơn bao giờ hết khi 2 nhóm tàu sân bay cùng lúc đã áp sát Iran và vụ hơn 10 tàu tấn công nhanh Iran bao vây đội tàu cực mạnh của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo