Tìm kiếm: Phối-Giống
Cái chết của Tam - chú tê giác đực cuối cùng của loài tê giác Sumatra đã "đóng hòm" cho số phận của cả một giống loài.
Từ đôi dúi rừng giống, đến nay trại của chị Nguyễn Thị Nam (xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã nhân đàn và sở hữu 20 con dúi bố mẹ sinh sản.
Chồn hương là loài động vật hoang dã nhưng cũng thích hợp để nuôi chuồng tại nhà. Bà Nguyễn Thị Cậy, 62 tuổi, ngụ ở Khu vực 1, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, Cần Thơ được xem là một trong những người đầu tiên ở miền Tây nuôi thành công giống chồn hương từ hoang dã.
Xã Hòa Phú (huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) hiện có gần 1.000 con trâu. Đã từ lâu, thương hiệu trâu Hòa Phú được khắp nơi biết đến với những ưu điểm vượt trội như tầm vóc, sức khỏe, chất lượng thịt thơm ngon. Để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu, những năm qua, chính quyền xã đã có nhiều chương trình liên kết phát triển đàn trâu bản địa.
Những năm qua, từ nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Định Quán (Đồng Nai) đã được vay vốn ưu đãi. Từ nguồn vốn này, các hộ đã đầu tư phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, từng bước nâng cao thu nhập.
Cảnh tượng những con sư tử bị nhốt, bị khai thác đến kiệt sức trong điều kiện giam cầm thiếu thốn, đói khát, chuồng trại bẩn thỉu, bị bỏ đói... là sự thật gây sốc sau những hình ảnh dễ thương tại trại nuôi nhốt sư tử ở Nam Phi.
Con gấu trúc đã giả vờ có những dấu hiệu mang thai để được hưởng chế độ chăm sóc đặc biệt, sung sướng hơn những con gấu khác.
Lê Văn Hạnh, 64 tuổi, ngụ ấp 4, xã Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng là người tiên phong ở địa phương nuôi heo rừng thả bán hoang dã. Từ mô hình nuôi heo rừng, bình quân mỗi tháng ông Hạnh có nguồn thu hơn 30 triệu đồng. Đàn heo rừng của ông Hạnh rất thích ăn những trái xoài hư, chín rụng.
Chàng trai trẻ Văn Phú Quang (SN 1985) ở thôn Xuyên Đông 2, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam quyết tâm từ bỏ cuộc sống nơi thành thị để về quê khởi nghiệp bằng mô hình xây nhà tầng chăn nuôi gà ta. Mô hình này đã giúp anh Quang kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Miệt Gò Công (Tiền Giang) nuôi dê khá nhiều, nhất là tại huyện Gò Công Đông, nhà nhà nuôi dê, người người nuôi dê. Nhưng nuôi thành trang trại ngàn con với doanh thu mỗi năm cả tỷ đồng thì chỉ có anh Hai Hồng (tức Đoàn Văn Hồng), xã Tăng Hòa làm được.
Những năm gần đây, nhiều người chơi thú cưng đã đam mê, thích thú và sưu tầm con rồng Nam Mỹ để vừa làm cảnh vừa làm kinh tế rất hiệu quả. Điển hình như anh Lê Duy Tân, 22 tuổi ở thị trấn Nhà Bàn, huyện Tịnh Biên (An Giang). Sau 7 năm gắn bó với con vật hoang dã này, anh đã tự làm giàu cho bản thân.
"Không phải bò rừng bỏ chúng ta đi mà là ta đã bỏ mặc chúng". Để thay đổi điều này, các bộ lạc tại Bắc Mỹ đi tiên phong trong nỗ lực cứu đàn bò rừng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Dù đã ở ngưỡng tuổi 70 nhưng lão nông Nguyễn Đức Sơn sống tại thôn Kỳ Lam, xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vẫn hăng say lao động, làm giàu và tạo được nguồn thu nhập lên đến hơn 1 tỷ đồng mỗi năm nhờ vào mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi của mình.
Tai nạn đáng tiếc đã xảy ra ở vườn thú London khi một con hổ đực đã giết chết bạn tình của mình trong chương trình phối giống được thiết kế để ngăn cản sự tuyệt chủng loài hổ Sumatra.
Cá mập hai đầu, cừu năm chân, dê dị dạng…là một trong số những con vật có hình dáng kì quái nhất thế giới được sinh ra do biến đổi gen.
End of content
Không có tin nào tiếp theo