Tìm kiếm: Quan-hệ-lao-động
DNVN - Theo Bộ Công Thương, trong các báo cáo đánh giá tác động của Hiệp định EVFTA, một thách thức luôn được đề cập đến là sự gia tăng áp lực cạnh tranh đối với hàng hóa trong nước do dòng hàng chất lượng cao từ châu Âu được mở rộng cửa vào thị trường Việt Nam.
DNVN – Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo, các địa phương cần triển khai ngay công tác xác minh, chốt số liệu để sớm chi trả gói an sinh xã hội đến tận tay người dân. Những đối tượng không nằm trong các nhóm được hỗ trợ của Chính Phủ do đặc thù riêng của tỉnh thì cần sớm đề xuất để có chính sách phù hợp, kịp thời nhất.
Theo New York Times, người phải làm việc tại nhà nên có không gian làm việc riêng, giữ nguyên thời gian biểu, ăn đúng giờ và tập thể dục thường xuyên.
DNVN - Bộ trưởng Bộ LĐ-TBXH Đào Ngọc Dung yêu cầu các đơn vị xây dựng chi tiết các kịch bản ứng phó với dịch bệnh COVID-19. Trong đó, lên các kịch bản hỗ trợ người lao động tại nước ngoài về nước, ứng phó với các trường hợp người lao động từ vùng dịch hoặc đi qua vùng dịch vào Việt Nam.
Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế...
Bà Nguyễn Phương Thảo làm việc tại 1 Văn phòng đại diện công ty (thương nhân) nước ngoài, hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ phát triển phần mềm máy tính. Văn phòng có thuê 2 sinh viên làm việc bán thời gian (part-time), buổi chiều từ thứ 2 đến thứ 6, với công việc là thiết lập và sửa đổi dữ liệu bản đồ, mức tiền công 25.000 đồng/giờ.
Nội dung về Hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong Bộ luật lao động được sửa đổi, bổ sung theo hướng đảm bảo hơn sự tự do giao kết HĐLĐ; tôn trọng các nguyên tắc của hợp đồng trong kinh tế thị trường; phòng tránh lao động cưỡng bức và tạo hành lang thuận lợi hơn trong thực hiện hợp đồng.
Những tác động của Bộ luật Lao động, vấn đề giảm nghèo và định hướng trong công tác xuất khẩu lao động thời gian tới đã được Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Đào Ngọc Dung đề cập với báo chí.
DNVN - Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 ảnh hưởng khá nhiều đến người sử dụng lao động. Theo Thư viện pháp luật, các doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý những điểm dưới đây khi Bộ luật này chính thức được áp dụng.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội Đào Ngọc Dung đã chia sẻ với báo chí như vậy tại cuộc họp báo Công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố 11 luật đã được Quốc hội khóa XIV, thông qua tại kỳ họp thứ 8, trong đó có Bộ Luật Lao động 2019.
DNVN - Chiều 16/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam công bố 11 luật đã được Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp thứ 8 thông qua.
Người lao động sẽ có nhiều quyền hơn và chủ động hơn trong việc bảo vệ lợi ích của chính mình thông qua thương lượng, thỏa ước lao động tập thể kể từ ngày 1/1/2021.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung báo cáo trước Quốc hội con số thống kê trên và cho hay, những đối tượng trong các ngành nghề trên có thể nghỉ hưu sớm thậm chí 10 năm.
DNVN - Tại Hội nghị người sử dụng lao động quốc gia năm 2019 với chủ đề Đóng góp ý kiến Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức chiều 14/10, tại Hà Nội, đại diện nhiều hiệp hội doanh nghiệp bảo vệ quan điểm nâng trần giờ làm thêm.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chia sẻ như vậy trước 100 doanh nhân tiêu biểu được trao tặng Cúp Thánh Gióng năm 2019 tại Lễ kỷ niệm 15 năm ngày Doanh nhân Việt Nam, 74 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho giới công thương do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức tại Hà Nội sáng 13/10.
End of content
Không có tin nào tiếp theo