Tìm kiếm: Quan-hệ-thương-mại
RCEP hiện là thỏa thuận tự do thương mại lớn nhất thế giới, kết nối ASEAN và các nền kinh tế lớn trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand.
Hiệp định RCEP là cơ hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn công nghệ có chất lượng để cải thiện năng lực sản xuất, cạnh tranh.
Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
Kỳ vọng thương mại song phương giữa Việt Nam với Ấn Độ sẽ đạt 15 tỷ USD trong năm 2022, khi hai nước kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng vào sáng 14/12.
DNVN - Kim ngạch thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ dự kiến đạt 100 tỷ USD trong năm nay. Để tạo ra chu kỳ phát triển mới, việc ứng dụng kỹ thuật số và nền tảng số là yếu tố quyết định nhất đối với sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch. Để đạt được mục tiêu, hai nước cần tham vấn để tìm biện pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
DNVN - Ngày 17/12 tới, Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp với một số bộ, ngành và đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ tại thủ đô New Delhi. Hội nghị sẽ có sự tham dự và phát biểu của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
DNVN - Phát biểu tại “Diễn đàn Thương mại Việt Nam – Mỹ Latinh năm 2021”, sáng 9/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Việt Nam đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên khoảng 20 tỷ USD vào năm 2025 và thu hút khoảng 12-13 tỷ USD đầu tư.
DNVN - Trong bối cảnh mới, Việt Nam và Hoa Kỳ cần tăng cường kết nối, hạn chế các vụ việc phòng vệ thương mại và giải quyết các vấn đề kinh tế, thương mại còn tồn tại thông qua đàm phán nhằm bảo đảm tính liên tục trong hoạt động của các chuỗi cung ứng, tránh gây tác động tiêu cực đến các ngành sản xuất vốn đã chịu thiệt hại gây bởi đại dịch.
Ngày 3/12 (theo giờ Washington), Bộ Tài chính Mỹ đã công bố báo cáo mới nhất về chính sách kinh tế vĩ mô và tiền tệ của các đối tác thương mại chủ chốt, trong đó kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ.
Ngày 25/11, tiếp nối các chương trình làm việc bên lề chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 22-25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ngài Koichi Haguida, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
Hơn nửa thế kỷ qua, quan hệ song phương giữa Việt Nam - Thuỵ Sĩ đã có những bước tiến đáng kể trên tất cả các lĩnh vực.
Thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản đã đạt được những kết quả hết sức tích cực và giữ tốc độ tăng trưởng đều đặn trong giai đoạn vừa qua. Còn nhiều dư địa, tiềm năng và thời cơ đầy hứa hẹn để tiếp tục phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước thông qua các FTA...
Cuộc gặp thượng đỉnh trực tuyến lần đầu tiên giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Joe Biden là sự kiện quốc tế thu hút tuần qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo