Tìm kiếm: Rafale
Ukraine muốn có F-16, nhưng bí mật huấn luyện phi công lái máy bay Mirage 2000.
Cuộc đua giữa tiêm kích hạm F/A-18 và Rafale-M để giành vị trí chiến đấu cơ chủ lực của tàu sân bay Ấn Độ vẫn chưa ngã ngũ.
Tuyên bố trên được cố vấn lực lượng Không quân Ukraine, Yuriy Ignat đưa ra khi nói về gói viện trợ chiến đấu cơ phương Tây dành cho nước này.
Theo The Washington Post, Anh đang tiến gần hơn tới việc trang bị tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine - vũ khí cho đến nay Mỹ vẫn từ chối.
Chính phủ Anh ngày 11/5 xác nhận, nước này đang cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình tầm xa Storm Shadow – một loại vũ khí tấn công chính xác tiên tiên đã chứng minh hiệu quả trong thực chiến.
Đơn giá tiêm kích Rafale do Pháp chế tạo hiện đã đắt đến mức khó tin - gần 200 triệu USD/chiếc và khách hàng còn phải trả trước.
Quân đội Pháp có vẻ vẫn bị ám ảnh bởi trải nghiệm tiêu cực của Chiến tranh thế giới thứ hai, mặc dù 80 năm sau, thực tế đã thay đổi rất nhiều.
Ukraine đã hối thúc các nước phương Tây cung cấp máy bay chiến đấu F-16 nhằm làm giảm ưu thế trên không của Nga. Nhưng một số chuyên gia cho rằng, trong trường hợp Kiev nhận được chiến đấu cơ này và triển khai trên chiến trường, chúng sẽ khó tồn tại được lâu.
Một số nhà phân tích cho rằng, ngay cả khi Ukraine sớm nhận được F-16 từ phương Tây thì những tiêm kích này vẫn sẽ phải đối đầu với lực lượng không quân Nga có quy mô lớn hơn, sở hữu nhiều máy bay hiện đại và vũ khí tiên tiến hơn.
Ấn Độ tiếp tục duy trì vị trí là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới trong giai đoạn 2018- 2022 với 11% thị phần giao dịch toàn cầu.
Theo các chuyên gia, máy bay chiến đấu Gripen của Thụy Điển, Rafale của Pháp và Eurofighter của châu Âu là những ứng cử viên tiềm năng cho phi đội tương lai của Ukraine, bên cạnh máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.
Hiện mới chỉ có 3 nước chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ 5, nhưng đã có ít nhất 9 nước đang thực hiện dự án về máy bay thế hệ 6. Quy mô của các chương trình này cho thấy họ đặt cược vào máy bay thế hệ tiếp theo trong tương lai.
Nga công bố chương trình MiG-35 từ năm 2007, nhưng quá trình phát triển mẫu máy bay này diễn ra khá chậm chạp. Phải đến năm 2017, MiG-35 mới có chuyến bay thành công đầu tiên.
Na Uy đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới có lực lượng không quân trang bị toàn bộ chiến đấu cơ là tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất.
Ai Cập và Algeria đình chỉ thương vụ mua tiêm kích Su-35 của Nga, sau khi Indonesia đưa ra động thái tương tự hồi tháng trước. Đây được coi là tín hiệu buồn cho nền xuất khẩu vũ khí Nga khi mà trước đó Su-35 từng được coi là 'con gà đẻ trứng vàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo