Tìm kiếm: Rau-rừng
Lại có phu vàng chạy trốn nạn bóc lột, ngược đãi của các chủ mỏ. Lần này không đơn lẻ mà lên đến 78 lao động, đều của Cty TNHH Phước Minh - đơn vị đang khai thác vàng gốc tại xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Vụ việc chấn động dư luận bởi hé lộ nhiều khuất tất trong quản lý, sử dụng lao động. Tuy nhiên, dường như vụ việc đang được giải quyết “êm thấm” - cách nói của chính quyền sở tại. Và như vậy, tiếng kêu cứu của những phu vàng khổ sai chưa “thoát” khỏi Phước Sơn để đến với giới
Lại có phu vàng chạy trốn nạn bóc lột, ngược đãi của các chủ mỏ. Lần này không đơn lẻ mà lên đến 78 lao động, đều của Cty TNHH Phước Minh - đơn vị đang khai thác vàng gốc tại xã Phước Thành, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Vụ việc chấn động dư luận bởi hé lộ nhiều khuất tất trong quản lý, sử dụng lao động. Tuy nhiên, dường như vụ việc đang được giải quyết “êm thấm” - cách nói của chính quyền sở tại. Và như vậy, tiếng kêu cứu của những phu vàng khổ sai chưa “thoát” khỏi Phước Sơn để đến với giới
Nhiều loại rau rừng vốn hoang dại nhưng đang dần trở nên phổ biến trong bếp của nhiều bà nội trợ, nên khi về tới TP. Hồ Chí Minh, có giá đến 50.000 - 60.000đ/kg.
Tôi bỗng nổi cáu với cử chỉ của thằng con tôi. Bởi, trước mâm cơm ngổn ngang thức ăn- thịt chân giò luộc, cá rô phi rán, đậu phụ nhồi thịt…Vậy mà nó mè nheo, chống đũa, khẽ than phiền: “Chẳng có gì ăn!”. Tôi quắc mắt nhìn nó: “Chắc con muốn ăn “gan trời”, “trứng trăng” phải không? Đúng là đài các rởm!”.
Tôi bỗng nổi cáu với cử chỉ của thằng con tôi. Bởi, trước mâm cơm ngổn ngang thức ăn- thịt chân giò luộc, cá rô phi rán, đậu phụ nhồi thịt…Vậy mà nó mè nheo, chống đũa, khẽ than phiền: “Chẳng có gì ăn!”. Tôi quắc mắt nhìn nó: “Chắc con muốn ăn “gan trời”, “trứng trăng” phải không? Đúng là đài các rởm!”.
(Dân trí) - Mới 11 tuổi nhưng em Sùng Thị Dợ, học sinh lớp 6A Trường THCS Mường Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã phải thay bố mẹ chăm sóc nuôi 3 em và 2 cháu nhỏ ăn học. Trong túp lều nhỏ được dựng lên từ tre nứa, 6 chị em tự chăm sóc nhau.
Khát khao được tới lớp, Phạm Thị Nguyệt và Ngân Thị Đòa đều 11 tuổi ở huyện Mường Lát, Thanh Hóa, dựng lán gần trường để đi học. Hai em mang theo cả em ruột ở cùng để nuôi ước mơ học thoát nghèo.
Niềm vui vô bờ của chúng tôi là khi hoàn thành xây dựng cột mốc, anh em quây quần bên nhau với những bộ quần áo tươm tất trên mình, đứng chỉnh tề và đưa tay chào giữa lồng lộng bóng cờ Tổ quốc và bóng núi thâm nghiêm”
Tại Trường dân tộc nội trú tỉnh Kon Tum, các thầy cô như những người cha mẹ, chỉ dạy các em nhiều điều trong cuộc sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo