Tìm kiếm: Roscosmos
Lầu Năm Góc cấm các công ty Mỹ sử dụng các thiết bị phóng tên lửa và vệ tinh của Nga, bắt đầu có hiệu lực từ năm 2023.
Một tên lửa của Nga đã bất ngờ bị sét đánh trúng chỉ 10 giây sau khi rời bệ phóng ở trung tâm vũ trụ Plesetsk.
Một quan chức vũ trụ cấp cao của Nga tỏ ra hoài nghi với kế hoạch đưa phi hành gia trở lại mặt Trăng của Mỹ, cho rằng Mỹ có thể dùng chương trình làm “vỏ bọc” để thử công nghệ quân sự mới.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Một quan chức cơ quan vũ trụ Nga nói đùa rằng Moscow sẽ xác minh thông tin liệu Mỹ đã từng đặt chân lên mặt Trăng hay chưa, nhấn mạnh rằng cho tới nay chưa có một quốc gia nào đủ khả năng tự thực hiện thành công một chương trình về mặt trăng.
Dự án đưa các rô bốt và “thế thân” của con người lên Mặt trăng được cho là có nhiều nét tương đồng với bộ phim khoa học viễn tưởng Avatar.
Nga đang lên kế hoạch thiết lập một căn cứ viếng thăm dài hạn trên vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Thông qua căn cứ này, Moscow có thể nghiên cứu thêm về Mặt Trăng bằng robot, người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos Dmitry Rogozin nói với Sputnik.
Theo lãnh đạo cơ quan không gian Nga Roscosmos, Dmitry Rogozin, kế hoạch thám hiểm mặt trăng của Nga sẽ được cập nhật trong vòng 2 tuần tới và Moscow vẫn muốn lập một căn cứ lâu dài tại đây.
Tình báo Mỹ đánh giá Trung Quốc và Nga đạt nhiều bước tiến về công nghệ vũ khí không gian, cho phép biên chế chúng trong tương lai gần.
Một quan chức vũ trụ Nga đã được phát hiện nằm chết vì những vết dao đâm tại nơi tạm giam.
Năm 2017 Nga có kế hoạch tiến hành 29 vụ phóng tàu vũ trụ so với 17 vụ được thực hiện năm 2016, theo mạng xã hội "VKontakte" của "Roscosmos".
(DNVN)-Tàu chở hàng không người lái của Nga đã bất ngờ mất liên lạc ngay sau khi được phóng lên và bốc cháy ở độ cao khoảng 190km phía trên vùng núi của Siberia.
Tổ hợp khoa học sản xuất Energomash của Nga trong năm 2017 dự định bán cho Mỹ 19 động cơ tên lửa. Tổng giám đốc của doanh nghiệp, ông Igor Arbuzov đã cho biết.
(DNVN)-Dự án chế tạo tên lửa đẩy siêu nặng và bệ phóng tên lửa này sẽ khiến Nga tốn xấp xỉ 1,5 nghìn tỷ rúp, tương đương 23 tỷ USD.
(DNVN) - Bộ Quốc phòng Nga và Liên hiệp Khoa học sản xuất Khimki mang tên Lavochkin (NPOL) đã ký kết hợp đồng chế tạo hệ thống vệ tinh radar trinh sát, - báo Izvestia cho biết, trích dẫn một nguồn tin trong bộ tư lệnh Không quân vũ trụ Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo