Tìm kiếm: Răn-đe-hạt-nhân
Trong tương lai gần, khi không quân tầm xa bắt đầu tiếp nhận máy bay ném bom chiến lược Tu-160M mới, những chiếc Tu-22M sẽ được giải phóng và lực lượng không quân trang bị tên lửa của hải quân Nga sẽ hồi sinh.
Ngày 3/12, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo đã ký hợp đồng lịch sử với các nhà lãnh đạo Các Tiểu Vương quốc Arab thống nhất (UAE), theo đó, UAE sẽ mua 80 máy bay chiến đấu hiện đại Rafale của Pháp.
Không quân Đức muốn thay thế 90 máy bay do thám và trinh sát tác chiến điện tử (Interdiction and Strike - IDS) Panavia Tornado bằng các máy bay mới vào năm 2025.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 21/11 đã đăng tải đoạn video tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars được nạp vào silo tại Đội hình tên lửa Kozelsk, khu vực Kaluga, miền trung nước Nga.
Một số tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo - trụ cột của các biện pháp răn đe hạt nhân của nhiều cường quốc đang cận kề thời hạn loại biên. Các tàu ngầm kế nhiệm đang được phát triển để duy trì khả năng răn đe đáng tin cậy.
Theo chuyên gia quân sự Nga - Dmitry Litovkin, tên lửa Bulava phóng nhanh hơn nhiều so với tất cả các tên lửa tiền nhiệm và đủ khiến đối thủ bị bất ngờ.
Không quân Mỹ đang đạt được tiến bộ trong việc hoàn thiện khả năng mang bom hạt nhân chiến thuật B61-12 cho tiêm kích tàng hình F-35A.
Hải quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công hai tên lửa đạn đạo Trident II D5LE phóng từ tàu ngầm.
Sự chậm trễ của dự án Poslanhik so với B-21 Raider có thể được Nga bù đắp bởi bộ đôi máy bay ném bom chiến lược nâng cấp Tu-160M/M2 và Tu-95MSM.
Không phải Nga mà chính việc Trung Quốc âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại một kịch bản tương tự với Liên Xô có thể xảy ra.
Là một trong những lực lượng nòng cốt của quân đội Mỹ, lực lượng hải quân luôn được trang bị các loại vũ khí tối tân nhất, trong đó có nhiều tàu chiến và máy bay hiện đại.
Bên cạnh Nga, Trung Quốc đang trở thành mối đe dọa mới đến vị thế cường quốc quân sự của Mỹ trong vài thập niên qua.
Càng ngày càng cảm thấy bị bao vây bởi Pakistan và Trung Quốc, và để chống lại một Trung Quốc đầy tham vọng với lực lượng hải quân đang được hiện đại hóa nhanh chóng, Ấn Độ phải khẩn trương tăng cường khả năng dưới nước của mình.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo thuộc thuộc đề án 667BDRM Delfin hay còn được biết đến với biệt danh Delta IV từng là niềm tự hào của Hải quân Liên Xô, sức mạnh của chúng từng khiến Mỹ và NATO khiếp sợ trong Chiến tranh Lạnh.
Các chuyên gia quốc phòng Phương Tây tin rằng Trung Quốc có 6 SSBN lớp Jin (Type 094).
End of content
Không có tin nào tiếp theo